Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 17:37

 Đáp án: D

Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng: lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt, lên hệ cơ thể làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập, lên hệ hô hấp làm ngừng thở.

Bình luận (0)
Phan Gia Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2021 lúc 19:58

Dòng điện có tác dụng hóa học vì có thể :

A. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi chạm vào bàn là đang nóng.

B. Phân tích dung dịch muối đồng nguyên chất.

C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.

D. Làm chân tay bị co giật, tê liệt hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
28 tháng 2 2021 lúc 19:59

Dòng điện có tác dụng hóa học vì có thể :

A. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi chạm vào bàn là đang nóng.

B. Phân tích dung dịch muối đồng nguyên chất.

C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.

D. Làm chân tay bị co giật, tê liệt hệ thần kinh.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Chiến
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

B đúng 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 8:01

Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

Bình luận (0)
Chu Tiến Bảo
4 tháng 3 2021 lúc 21:36

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :

A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này

C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.

D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Vân
Xem chi tiết
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 20:55

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

 

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

 

Bình luận (0)
Gà mê đam
1 tháng 8 2021 lúc 21:02

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

Bình luận (0)
Heo Mập
Xem chi tiết
Ylesing
26 tháng 4 2020 lúc 9:56

1a

2c

3d

4d

5b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
13 tháng 2 2020 lúc 11:33

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
13 tháng 2 2020 lúc 11:35

Câu 21: Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

Câu 22: Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Câu 24: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, ........

              - Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ, ............

Câu 25: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng  các electron tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
13 tháng 2 2020 lúc 11:48

Câu 26: 

+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện

+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn

+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh

Câu 27: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 28: Vì cơ thể người là vật liệu dẫn điện

Câu 29: 

+ Có lợi nếu biết cách sử dụng làm bếp điện, bàn ủi, máy sấy tóc…

+ Có hại nếu ta không kiểm soát được: nhiệt tỏa trên dây dẫn, trong động cơ điện, bóng đèn...

Câu 30: 

Ta có:10 phút =600s

        12cm=0,12m

Vận tốc của electron đi qua dây dẫn đó là :

 v=120/600=0,2mm/s

Câu 31: Hoạt động của đèn điốt dựa vào ác dụng phát sáng của dòng điện

Câu 32: Khi đèn chiếu hoạt động vừa phát sáng, vừa tỏa nhiệt nên cần phải có quạt để làm máy mát.

Câu 33: Cầu chì hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên, chảy ra và làm mạch điện bị ngắt. Cầu chì thường được bố trí sau đồng hồ đo (công tơ điện) trước khi vào nhà, trước các thiết bị. Trên một số thiết bị cầu chì (máy biến thế, TV…) có thể nằm bên trong hoặc phía ngoài máy



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 10:33

Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết

trl:

Câu 21:Khi xe chạy ,do thành xe ma sát với ko khí,bánh xe ma sát vs mặt đường lm cho xe tích điện,điều này rất nhguy hiểm với loại xe xăng dầu nên người ta thả sợi xích xuống để điện tích đi xuống đường thì xe ko còn bj nhiểm điện nữa.

Câu 22:Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Câu 24 :chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 28: Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện, đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu kia của bút. Vì  cơ thể người là vật liệu dẫn điện. Điện tích truyền qua người xuống đất

Câu 30: giải:

đổi 12cm=120mm

10p=600s

vận tốc của electron là

120 chia 600 =0.2 (mm/s)

Sorry, mk chỉ trl dc vậy thôi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
11 tháng 2 2020 lúc 12:14

mơn bạn nhìu lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa