Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham hong thai
Xem chi tiết
hahungdauden
Xem chi tiết
hùng châu mạnh hào
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
23 tháng 4 2016 lúc 6:49

Ta thấy B=20^10-1/20^10-3 là phân số lớn hơn 1.

Theo tính chất nếu a/b>1 thì a/b > a+n/b+n ( n khác 0 )

Ta có : 20^10-1/20^10-3 > 20^10-1+2/20^10-3+2

          <=> B > 20^10+1/20^10-3 = A

          <=> B > A

          Vậy B > A    

Linh Hồn Vãi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
26 tháng 12 2016 lúc 15:27

\(a,\) Ta có : \(\left(-9\right)+\left(-15\right)=-24\)

                 \(\left(-10\right)+\left(-14\right)=-24\)

Vì : \(-24=-24\Rightarrow\left(-9\right)+\left(-15\right)=\left(-10\right)+\left(-14\right)\)

\(b,\) Ta có : \(\left(-19\right)+\left(-5\right)=-24\)

                   \(\left(-21\right)+\left(-2\right)=-23\)

Vì \(-24< -23\Rightarrow\left(-19\right)+\left(-5\right)< \left(-21\right)+\left(-2\right)\)

Nguyễn Thế sơn
Xem chi tiết
Komorebi
16 tháng 3 2018 lúc 21:14

Tham khảo : Câu hỏi của TRANG - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

TRANG
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2017 lúc 18:32

Ta có: \(10A=\frac{10^{20}+10}{10^{20}+1}=1+\frac{9}{10^{20}+1}\)

\(10B=\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}=1+\frac{9}{10^{21}+1}\)

\(\frac{9}{10^{20}+1}>\frac{9}{10^{21}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{20}+1}>1+\frac{9}{10^{20}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

Nguyễn Lưu Vũ Quang
25 tháng 2 2017 lúc 20:52

A>B.

Vũ Thị Mai Anh
25 tháng 2 2017 lúc 21:44

A>B

Hồ Văn Trung
Xem chi tiết
Hồ Văn Trung
18 tháng 6 2016 lúc 13:29

Giúp với

soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 6 2016 lúc 13:39

Chứng minh nếu a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)

Do a/b < 1 => a < b

=> am < bm

=> am + ab < bm + ab

=> a.(b+m) < b.(a+m)

=> a/b < a+m/b+m

Áp dụng điều trên ta có: B = 1020 + 1/ 1021 + 1 < 1

=> B < 1020 + 1 + 9/1021 + 1 + 9

=> B < 1020 + 10/1021 + 10

=> B < 10.(1019 + 1)/10.(1020 + 1)

=> B < 1019+1/1020+1 = A

=> B < A

b) n + 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2

Do n - 2 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; -1 ; 3 ; -3}

=> n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1}

Vậy n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1}

Messi Của Việt Nam
18 tháng 6 2016 lúc 13:51

ehfhthjjm458855 ngu