Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dark Killer
Xem chi tiết
phan tuấn anh
22 tháng 6 2016 lúc 15:13

bài này có 1 ý thui à bạn 

Ngân Trần
24 tháng 8 2022 lúc 14:17

A B D C E F M
Vẽ AM ⊥ AF cắt tia CB tại M.
△AME vuông tại A, đg cao AB: \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{AM^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\) (1)
Xét ΔABM vuông tại B và ΔADF vuông tại D có: góc MAB = góc FAD (cùng phụ góc BAE)
⇒ △ABM ∽ △ADF (g.g)
⇒ \(\dfrac{AM}{AF}\) = \(\dfrac{AB}{AD}\) = 2
⇒ AM = 2AF (2)
(1)(2) ⇒ \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{4AF^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\)  


              

Lê Bảo Hồng Phương
Xem chi tiết
trần gia bảo
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 4 2019 lúc 8:39

trl

câu b bài này hình như mik làm rồi

để mik làm xem

trần gia bảo
15 tháng 4 2019 lúc 9:19

bạn giúp mik làm câu b nhé thanks 

Nguyễn Đức Long
Xem chi tiết
Lâm Thị Mai Hân
Xem chi tiết
Lại Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 10 2020 lúc 17:45

Bài 1:

a) Đặt \(6x+7=y\)

\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)

Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)

\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 10 2020 lúc 17:48

Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)

Bài 3:

Ta có:

\(a_n=1+2+3+...+n\)

\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)

\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)

\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)

Là SCP => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 10 2020 lúc 17:53

Bài 1.

a) ( 6x + 8 )( 6x + 6 )( 6x + 7 )2 = 72

Đặt t = 6x + 7

pt <=> ( t + 1 )( t - 1 )t2 = 72

    <=> ( t2 - 1 )t2 - 72 = 0

    <=> t4 - t2 - 72 = 0

Đặt a = t2 ( a ≥ 0 )

pt <=> a2 - a - 72 = 0

    <=> a2 + 8a - 9a - 72 = 0

    <=> a( a + 8 ) - 9( a + 8 ) = 0

    <=> ( a + 8 )( a - 9 ) = 0

    <=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-8\left(loai\right)\\a=9\left(nhan\right)\end{cases}}\)

=> t2 = 9 => t = ±3

=> \(\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=18\)

<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

ĐK : x ≠ -4 ; x ≠ -5 ; x ≠ -6 ; x ≠ -7

<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

<=> \(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

<=> x2 + 11x + 28 = 54

<=> x2 + 11x + 28 - 54 = 0

<=> x2 + 11x - 26 = 0

<=> x2 - 2x + 13x - 26 = 0

<=> x( x - 2 ) + 13( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x + 13 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
19 tháng 7 2019 lúc 20:13

Từ F kẻ đường thẳng song song BC cắt AB tại M
\(\Rightarrow\) \(AM^2 + MF^2 = AF^2 \)(1)
Mà \(MF =BC =\dfrac{AB}{2}\)
(1) \(\Leftrightarrow\) \(AM^2 + \dfrac{AB^2}{4} = AF^2\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM^2}{AF^2} + \dfrac{AB^2}{4AF^2} =1\) (2)
Mà \(\dfrac{AM}{AF} = \dfrac{AB}{AE}\)
(2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB^2}{AE^2} +\dfrac{AB^2}{4AF^2} =1\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{4AF^2}\)

Lyzimi
Xem chi tiết
nguyễn hà trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:00

dựng đường thẳng qua A vuông góc với AE cắt BC tại M.Khi đó ta có tam giác AME vuông tại A có AB là đường cao ứng với cạnh huyền nên theo hệ thức lượng trong tam giác ta có 
1/AB^2=1/AE^2 + 1/AM^2 
ta chỉ cần chứng minh AM^2= 4AF^2 hay AM=2AF là được 
muốn chứng minh điều này  chỉ cần xét 2 tam giác đồng dạng là ABM và ADF có: 
góc B=góc D=90 độ 
góc MAB=góc FAD (cùng phụ với góc BAE ) 
vậy 2 tam giác này đồng dạng với nhau(g.g) 
suy ra AM/AF=AB/AD=AB/BC=2 
từ đó suy ra đpcm là xong. 
.Chỉ cần bám sát lí thuyết là làm được.Khi mình làm một bài gì phải có sự xem xét, chẳng hạn như bầi này mình đọc lên thấy có tỉ lệ bình phương mình phải nghĩ ra hệ thức đường cao liên quan với canh góc vuông trong tam giác vuông

k mk nhé thanks bạn nhìu nhìu

nguyễn hà trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:01

mk nhanh nhất nha

Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 19:50

Từ F kẻ đường thẳng //BC cắt AB tại M
=> AM^2 + MF^2 = AF^2 (*)
Mà MF =BC =AB/2
(*) <=> AM^2 + AB^2/4 = AF^2
=> AM^2/AF^2 + AB^2/4AF^2 =1 (**)
mà AM/AF = AB/AE
(**) => AB^2/AE^2 + AB^2/4AF^2 =1
=> 1/AB^2=1/AE^2+1/4AF^2

Khách vãng lai đã xóa
Luong
Xem chi tiết
Luong
27 tháng 5 2018 lúc 20:07

Nhầm, bỏ bớt 1 cái 1/3 đi

Pain Thiên Đạo
27 tháng 5 2018 lúc 20:21

tích đi rồi Pain làm

Luong
27 tháng 5 2018 lúc 20:31

Làm đi, làm đúng tui tích cho