Nêu và Giải thích sự phân hoá thảm thực vật sườn đông và sườn tây?
NÊU & GIẢI THÍCH SỰ PHÂN HÓA THẢM THỰC VẬT SƯỜN ĐÔNG VÀ SUỜN TÂY DÃY AN - ĐÉT ?
Sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây :
sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh
sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao.
- Nêu sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca (Kavkaz).
- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:
+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.
+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.
=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).
- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:
Sườn Tây dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.
+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).
+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.
+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Sườn Đông dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.
+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.
+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Giải thích sự phân hóa thực vật ở sườn đông sườn tây dãy andet
sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây :
sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh
sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
- Sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru nên mưa ít .
Sườn Đông do ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy - a - na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mua nhiều và từ đó hình thành các vành đai thực vật .
Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Đặc điểm của thảm thực vật ở độ cao từ 0-1000m ở sườn đông va sườn tây dãy núi an- đét trên lãnh thổ pê- ru ? Giải thích sự khác biệt đó
Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
Câu 3: Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0 m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc
ai giúp mik với
So sánh các vành đai thực vật ở sườn tây và sườn đông An-đét .Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
So sánh:
– Sườn tây : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết
– Sườn đông : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Giải thích:
- Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
+ Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
+ Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
ự phân hóa của thảm thực vật ởhai bên sườn tây và sườn đông của dãy núi anđet
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét
+ 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc.
+ 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng.
+ 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi.
+ 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét
+ 0 - 1000m: rừng nhiệt đới.
+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.
+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.
+ 3.000 - 4.000m: đồng cỏ.
+ 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô.
- Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Giải bài tập 1 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét + 0 - 1000m: thực vật nửa hoang mạc. + 1.000 - 2.000m: cây bụi xương rồng. + 2.000 - 3.000m: đồng cỏ cây bụi. + 3.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 2 trang 139 SGK địa lý 7: Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét + 0 - 1000m: rừng nhiệt đới. + 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng. + 1.000 — 3.000m: rừng lá kim. + 3.000 - 4.000m: đồng cỏ. + 4.000 - 5.000m: đồng cỏ núi cao. + trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu. Giải bài tập 3 trang 139 SGK địa lý 7: Giải thích - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.
Giải thích sự khác nhau của thực vật ở sườn đông và tây an-đét
Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
- Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
- Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
- Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc.
Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít
-> Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m.
- Phía đông An - đét : Rùng nhiệt đới
Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ , làm khí hậu nóng ẩm :
-> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m.
-> Phía tây An-đét, ít mưa . Khí hậu khô hơn phía đông .
1, giải thích sự phân hóa thực vật ở sườn tây sườn đông dãy andet
2, so sánh các môi trường tự nhiên ở châu âu
*Môi trường ôn đới hải dương:
-Phân bố :ở vùng ven ven biển Tây Âu ,Anh ,Ai-len ,Pháp ,...
-Khí hậu :nhiệt độ thường trên 0*C ,khí hậu ôn hòa
-Sông ngòi :nhìu nước quanh năm và không đóng băng
-Thực vật :gồm rừng lá rộng ,sồi ,dẻ ,...
*Môi trường ôn đới lục địa:
-Phân bố :khu vực Đông Âu
-Khí hậu :mùa Đông lạnh ,có tuyết rơi ;mùa Hạ nóng lượng mưa giảm dần vào mùa hạ
-Sông ngòi :có nhìu nước vào mùa Hạ ,đóng băng vào mùa Đông
-Thực vật :Rừng và thảo nguyên có số lượng lớn
*Môi trường địa trung hải:
-Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải
-Khí hậu :mùa Hạ nóng khô ;mùa Đông không lạnh lắm
-Sông ngòi :ngắn và dốc ;mùa Thu Đông có nhìu nước và mùa Hạ ít nước
-Thực vật :rừng thưa bao gồm các loại cây lá cứng
*Môi trường núi cao:
-Phân bố :môi trường thuộc dãy An-pơ
-Khí hậu :nhìu mưa trên các sườn núi ,đón gió ở phía Tây
-Sông ngòi :rất ít
-Thực vật :thảm thực vật thay đổi theo độ cao