Câu 3 4 của hai đề
Đề bài: Hãy chọn 01 trong 03 bài thơ (Tự tình II của " Thương vợ " của Trần Tế Xương.
Mở bài (3 câu): Đoạn 1
Thân bài:
Đoạn 2: Giới thiệu nội dung chủ yếu của bài thơ và dẫn bài thơ.
Đoạn 3: Phân tích hai câu đề
Đoạn 4: Phân tích hai câu thực.
Đoạn 5: Phân tích hai câu luận.
Đoạn 6: Phân tích hai câu kết.
Đoạn 7: Tiểu kết về nghệ thuật của bài thơ (Thể thơ TNBCĐL nổi bật là nghệ thuật đối, đảo ngữ, ... dùng động để tả tĩnh ... )
Kết luận: Đoạn 8: Tâm trạng/ tấm lòng của nhà thơ được gửi gắm qua bài thơ.
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cảnh tượng khi đi thi
2. Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
3. Giới thiệu về kì thi
4. Những ông to bà lớn đến trường thi
- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi
- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi
- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi
- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
Câu 2 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Khổ 3, 4: Chú ý chi tiết người lính đảo tự họa về ngoại hình của họ.
Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc => Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.
Chi tiết thể hiện ngoại hình của người lính đảo: mấy chàng đầu trọc, lính trọc đầu, lính già lính trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ là bà con xa với bụt ốc → Ngoại hình ấn tượng với đầu trọc lốc không tóc, càng làm nổi bật sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đây, điều kiện sống nguy hiểm.
Xét câu “x > 3”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Với x = 5, mệnh đề nhận được là mệnh đề đúng
Với x =1, mệnh đề nhận được là mệnh đề sai
giúp mình giải câu 4 của 3 đề với ạ.plsss
Câu 4 đề 1:
Biến đổi miền D: \(x^2+y^2\le2x\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2\le1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=r.cos\varphi\\y=r.sin\varphi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1+r.cos\varphi\\y=r.sin\varphi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le r\le1\\0\le\varphi\le2\pi\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi\int\limits^1_0\left(2+r.cos\varphi\right).rdr=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi\int\limits^1_0\left(2r+r^2.cos\varphi\right)dr\)
\(=\int\limits^{2\pi}_0d\varphi.\left(r^2+\dfrac{r^3}{3}cos\varphi\right)|^1_0=\int\limits^{2\pi}_0\left(1+\dfrac{1}{3}cos\varphi\right)d\varphi=2\pi\)
Câu 4 đề 2: sao câu này người ta ko cho biết chiều tính tích phân nhỉ? Coi như tính theo chiều dương đi.
\(\left\{{}\begin{matrix}P=x^2+xy\\Q=x+2xy\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P'_y=x\\Q'_x=2y+1\end{matrix}\right.\)
Miền lấy tích phân là miền kín, áp dụng định lý Green:
\(I=\int\limits\int\limits^{ }_D\left(Q'_x-P'_y\right)dxdy=\int\limits\int\limits^{ }_D\left(2y-x+1\right)dxdy\)
Pt AC có dạng \(x=1\) và pt \(BC\) có dạng \(x=3-y\)
Chiếu lên Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le y\le2\\1\le x\le3-y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^2_0dy\int\limits^{3-y}_1\left(2y-x+1\right)dx\)
\(=\int\limits^2_0dy\left(\left(2y+1\right)x-\dfrac{x^2}{2}\right)|^{3-y}_1\)
\(=\int\limits^2_0\left(-\dfrac{5}{2}y^2+6y-2\right)dy=\dfrac{4}{3}\)
Câu 4 (trang 44, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hình dung tâm trạng và thái độ của các nhân vật.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật chú San:
+ Chú San bồi hồi nhớ lại và kể cho dì San nghe về những ngày tháng thiếu vắng dì San. Tình yêu thương mà chú dành cho dì ngày nào một lần nữa bùng cháy. Chú cũng rất kiên quyết và mong muốn cả hai sẽ làm lại từ đầu.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật dì Mây:
Cũng như chú San, tình cảm trong dì Mây vẫn đong đầy, nguyên vẹn như thuở đầu. Dì cũng nhớ lại những ngày nơi Trường Sơn thiếu vắng chú. Nhưng, khi nghe chú San đề nghị sẽ cùng làm lại từ đầu, dì Mây dường như bất ngờ, rồi dần lặng đi, người rũ ra.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật cô Thanh:
+ Cô Thanh đứng bên kia hàng râm bụt cứ đi đi lại lại. Chốc chốc lại dứt lá râm bụt xoàn xoạt => tâm trạng lo lắng, bồn chồn.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật chú San:
+) Chú San bồi hồi nhớ lại và kể cho dì San nghe về những ngày tháng thiếu vắng dì San. Tình yêu thương mà chú dành cho dì ngày nào một lần nữa bùng cháy. Chú cũng rất kiên quyết và mong muốn cả hai sẽ làm lại từ đầu.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật dì Mây:
Cũng như chú San, tình cảm trong dì Mây vẫn đong đầy, nguyên vẹn như thuở đầu. Dì cũng nhớ lại những ngày nơi Trường Sơn thiếu vắng chú. Nhưng, khi nghe chú San đề nghị sẽ cùng làm lại từ đầu, dì Mây dường như bất ngờ, rồi dần lặng đi, người rũ ra.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật cô Thanh:
+) Cô Thanh đứng bên kia hàng râm bụt cứ đi đi lại lại. Chốc chốc lại dứt lá râm bụt xoàn xoạt => tâm trạng lo lắng, bồn chồn.
Câu 6 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu nội dung chính của bài thơ trên trong 4-5 dòng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ và kết hợp với việc phân tích, tìm hiểu bài thơ
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh người vợ tần tảo sớm khuya hết lòng hi sinh vì chồng con được Trần Tế Xương khắc họa vô cùng chân thực bằng cả tấm lòng, tình yêu của mình. Hình ảnh ấy chính là hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa, một mực hết lòng vì chồng con, hi sinh hết thảy kể cả bản thân mình để vun vén cho gia đình. Đồng thời từ hình ảnh người phụ nữ được nhà thơ kể đến chính là tình cảm của người chồng hay của chính tác giả dành cho vợ của mình và lời phê phán đến xã hội lúc bấy giờ.
Hình ảnh người vợ tần tảo sớm khuya hết lòng hi sinh vì chồng con được Trần Tế Xương khắc họa vô cùng chân thực bằng cả tấm lòng, tình yêu của mình. Hình ảnh ấy chính là hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa, một mực hết lòng vì chồng con, hi sinh hết thảy kể cả bản thân mình để vun vén cho gia đình. Đồng thời từ hình ảnh người phụ nữ được nhà thơ kể đến chính là tình cảm của người chồng hay của chính tác giả dành cho vợ của mình và lời phê phán đến xã hội lúc bấy giờ.
Câu 4 (trang 49, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong hai câu kết để thấy được tâm sự của chủ thể trữ tình?
Câu 3 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cảnh thu trong hai cầu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biết? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ quan sát từ những vị trí nào?
a. Câu 1 và 2 (Câu đề)
– Hình ảnh: ngọc lộ, phong thụ lâm – Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:
+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.
+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt
– “Núi vu, kẽm vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.
– “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm
→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm
→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả
b. Câu 3 và 4 (Câu thực)
– Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:
+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”
+ Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đấy.
+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.
– Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)
→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.
→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách
→ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo
→ Tâm trạng buồn, cô đơn, chênh vênh lo lắng của tác giả trước thời cuộc.