Những câu hỏi liên quan
voduydat
Xem chi tiết
KhảTâm
9 tháng 6 2019 lúc 7:16

a) Giá trị tuyệt đối của các số là

\(|2004|=2004\),\(|-2005|=2005,|-9|=9\)

\(|8|=8\)

b)

\(|4|< |7|\)

\(|-2|< |-5|\)

\(|-3|< |8|\)

*** 

Luận Dương
9 tháng 6 2019 lúc 7:39

a) Gía trị tuyệt đối của các số là :

| 2004 | = 2004 | - 2005 | = 2005, | - 9 | = 9

|8 | = 8

b) 

| 4 | < | 7 |

| - 2 | < | - 5 |

| - 3 | < | 8 |

tk cho mk nha

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
9 tháng 6 2019 lúc 8:44

a) \(\left|2004\right|=2004\)

\(\left|-2005\right|=2005\)

\(\left|-9\right|=9\)

\(\left|8\right|=8\)

b) Ta có : \(\left|4\right|=4\)                      \(\left|7\right|=7\)

Vì 4 < 7 nên \(\left|4\right|< \left|7\right|\)

Ta có : \(\left|-2\right|=2\)                      \(\left|-5\right|=5\)

Vì 2 < 5 nên \(\left|-2\right|< \left|-5\right|\)

Ta có : \(\left|-3\right|=3\)                      \(\left|8\right|=8\)

Vì 3 < 8 nên \(\left|-3\right|< \left|8\right|\)

~ Hok tốt ~

Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
12 tháng 7 2017 lúc 17:03

a) |2004|=2004

|-2005|=2005

|-9|=9

|8|=8

b) Ta có: |4|=4

             |7|=7

Vì 4<7 nên |4|<|7|

Ta có: |-2|=2

          |-5|=5

Vì 2<5 nên |-2|<|-5|

Ta có: |-3|=3

          |8|=8

Vì 3<8 nên |-3|<|8| 

Vậy...........

Trương Nhật Linh
12 tháng 7 2017 lúc 17:05

a ) Giá trị tuyệt đối của :

2004 là 2004  ;  - 2005 = 2005  ;  -9 = 9  ; 8 = 8 .

b ) Ta có :

/4/ = 4  ;  /7/ = 7 . Vì 4 < 7 nên /4/ < /7/ .

/-2/ = 2  ; /-5/ = 5 . Vì 2 < 5 nên /-2/ < /-5/ .

/-3/ = 3  ; /8/ = 8 . Vì 3 < 8 nên /-3/ < /8/ .

ko biet
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
19 tháng 4 2017 lúc 21:23

bai 3

\(A=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)

\(10A=\frac{10^{2004}+10}{10^{2005}+1}\)

\(10A=1\frac{9}{10^{2005}+1}\)

\(B=\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

\(10B=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+1}\)

\(10B=1\frac{9}{10^{2006}+1}\)

 Vì \(1\frac{9}{10^{2005}+1}>1\frac{9}{10^{2006}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Đỗ Diệu Linh
19 tháng 4 2017 lúc 21:14

bai 4

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+....+\frac{1}{3^8}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+....+\frac{1}{3^9}\)

\(A-\frac{1}{3}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{3^9}\)

TRần hương trang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 5 2015 lúc 14:39

+) A = (1 + 3 + 5 +...+ 2005) - (2+ 4 + 6 +...+ 2004)

1 + 3 + 5+...+ 2005 = (1+ 2005) x 1003 : 2 = 1003 x 1003

2 + 4 + 6 + ...+ 2004 = (2 + 2004) x 1002 : 2 = 1003 x 1002

Vậy A = 1003 x 1003 - 1003 x 1002 = 1003 x (1003 - 1002) = 1003 x 1 = 1003

+) Các số hạng xuất hiện trong B cách nhau 6 đơn vị

Số số hạng = (số cuối - số đầu)  : khoảng cách + 1 = 2005

=> Số cuối - số đầu = (2005 - 1) x 6 =  12024

=> Số cuối = 12024 + 1 = 12025

Vậy B = 1 - 7  + 13 - 19 + 25 - 31 +...- 12019 + 12025 (Để ý: dấu - ở trước số hạng có số thứ tự là số chẵn tính từ trái sang)

B = (1+ 13 + 25 + ...+ 12 025) - (7 + 19 + 31 +...+ 12 019)

= [(1+ 12 025) x 1003 : 2]  - [(7 + 12 019) x 1002 : 2 ]

= 6013 x 1003 - 6013 x 1002 = 6013 x (1003 - 1002) = 6013 x 1 = 6013

+) A < B

Trang Trần
11 tháng 2 2018 lúc 16:32

A=[1+(-2)]+[3+(-4)+...+[2003+(-2004)]+2005

A=-1+(-1)+......+(-1)+2005 (có 1002 cặp và 2005)

A=-1.1002+2005

A=-1002+2005

A=1003

B=(1-7)+(13-19)+(25-31)+.......

B có 2005 số hạng có nghĩa là B có 1002 cặp và một số tự nhiên

=>B có số hạng cuối cùng là  6013

=>B=(1-7)+(13-19)+....+(6001-6007)+6013

B=-6+(-6)+......+(-6)+6013

B=-6.1002+6013

B=-6012+6013

B=1

Vì 1003>1       => A>B

MIKO CUTE
Xem chi tiết
Thiên Tiểu An TFBOYS
25 tháng 10 2015 lúc 10:19

a=-3 -> a=3

a=0 -> a=0

a=7 -> a=7

a=-2 -> a=2

a=1 -> a=1

a=-9 -> a=9

a=4 ->a=4

 

Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
5 tháng 1 2016 lúc 16:58

a) x - 10 - (- 12) = 4

x-10=4+(-12)

x-10=-8

x=-8+10

x=2

=>giá trị tuyệt đối của x - 10 - (- 12) = 4 =/2/=2

b) 1

c) 2

tick nha

Ninh Nguyễn Trúc Lam
5 tháng 1 2016 lúc 16:59

a) 2

b) 1

c) 2

tick nha

Cao Thị Ngọc Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quan
15 tháng 1 2018 lúc 20:30

a, |2x-1| = |x+7|

+, Với x < -7

=> 1-2x = -x-7

=> x = 8 (ko tm)

+, Với -7 < = x < = 1/2

=> 1-2x = x+7

=> x = -2 (tm)

+, Với x > 1/2

=> 2x-1 = x+7

=> 8 (tm)

Vậy .............

b, |x+4|+|x-7| = 9

Có : |x+4|+|x-7| = |x+4|+|7-x| >= |x+4+7-x| = 11

=> ko tồn tại x tm bài toán

Tk mk nha

ST
15 tháng 1 2018 lúc 20:39

a, |2x-1|=|x+7|

TH1: 2x-1=x+7

=>2x-x=7+1

=>x=8

TH2: 2x-1=-x-7

=>2x+x=-7+1

=>3x=-6

=>x=-2

Nguyễn Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Mai Anh
31 tháng 3 2020 lúc 16:56

#maianhhomework

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
3 tháng 4 2020 lúc 8:18

câu 1 : tìm a biết

a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9

\(\Rightarrow a+10+9=18\)

\(a=18-19=-1\)

2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4

\(2a+6-4=0\)

\(2a+2=0\)

\(2a=-2\)

\(a=-1\)

3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1

\(3a-6+2=2\)

\(3a-8=2\)

\(3a=10\)

\(a=\frac{10}{3}\)

12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5

\(12-a-7+25=-1\)

\(12-a-7=-26\)

\(12-a=-19\)

\(a=31\)

1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7

\(1+6+7-3a=-9\)

\(14-3a=9\)

\(3a=5\)

\(a=\frac{5}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
3 tháng 4 2020 lúc 8:24

câu 2 : sắp xếp theo thứ tự

* tăng dần

a) 7 ; 12 ; + 4 ; 0 dấu giá trị tuyệt đối - 8 dgttđ ; - 10 ; 1

Có : \(7;12;4;0;8;-10;1\)

Sắp xếp : \(-10;0;1;4;7;8;12\)

b) - 12 ; dấu giá trị tuyệt đối + 4 dgttđ  ;- 5 ; - 3 ; + 3 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ

Có : \(-12;4;-5;-3;3;0;5\)

Sắp xếp : \(-12;-5;-3;0;3;4;5\)

* giảm dần

a ) + 9 ; - 4 ; dấu giá trị tuyệt đối - 6 dgttđ ; 0 ; - dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ ; - ( -12 )

Có : \(9;-4;6;0;-5;12\)

Sắp xép : \(12;9;6;5;0;-4\)

b ) - ( -3 ) ; - ( + 2 ) ; dấu giá trị tuyệt đối - 1 dgttđ ; 0 ; + ( - 5 ) ; 4 ; dấu giá trị tuyệt đối + 7 dgttđ ; -8

Có : \(3;-2;1;0;-5;4;7;-8\)

sắp xếp : \(7;4;3;1;0;-3;-5;-8\)

Khách vãng lai đã xóa
FC BLACK PINK
Xem chi tiết