Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 6 2019 lúc 12:39

Chọn A

Các phương pháp tạo ra được cá thể thuần chủng là (1) (2)

Hợp tử được tạo ra từ cơ thể của phép lai của hai loài  khác nhau trong hợp tử  được tạo ra thì điểu chứa bộ NST đơn bội của hai loài => lưỡng bội  hoặc tứ bội hóa thì đều được cơ thể mới đồng hợp tất cả các cặp gen  

 4 sai vì nếu tác động nên cơ thể có kiểu gen Aa trong giảm phân 1 thì hình thành 2 giao tử đột biến Aa – O . nếu hai giao tử đột biến Aa kết hợp với nhau thì tạo ra cơ thể dị hợp 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 8:40

Đáp án: B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

→ F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) → MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) → tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 12:58

Đáp án B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) →MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) ->tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 16:42

Đáp án B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) →MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) ->tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 16:25

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2017 lúc 5:33

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 8:05

Nội dung 1, 2, 4 đúng.

Nội dung 3 sai. Đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2019 lúc 13:00

Đáp án B

  Nội dung 1, 2, 4 đúng.

Nội dung 3 sai. Đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2018 lúc 6:59

Đáp án B