Khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam) Bô - rô - bu - đua (In - đô - nê - xi - a) là những công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự hòa quyện giữa văn hóa bản địa ở Đông Nam Á với
A. Văn hóa Trung Quốc
B. Văn hóa Hy Lạp
C. Văn hóa Ấn Độ
D. Văn hóa La Mã
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).
Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển.
Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo.
Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải.
Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm.
Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại.
Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học
A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn.
Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Nhóm tháp A1 thuộc quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn (được xây dựng vào khoảng thế kỉ X) là một công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm ở vùng đất phía Nam.
Vậy diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hóa ở vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI đã diễn ra như thế nào?
''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?
''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?''kiến trúc -điêu khắc là 1trong các thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á,từ nửa thế kỉ X-XVI''em hãy cho biết thành tựu đó có ảnh hưởng như thế nào tới ngày nay?
Câu 21. Kiểu kiến trúc - đền, núi ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa nào?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Triều Tiên.
Nêu những nét chứng tỏ rằng Việt Nam là một quốc gia tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về tự nhiên văn hóa và kinh tế.
Văn hóa:
Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc ta. Các nhà sử học thống nhất các ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá là rộng lớn và được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so với các nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á.
Kinh tế:
Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho các việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới . Đông Nam Á cũng có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (ngoại trừ Lào)đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. Nằm trong vành đai của sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa cũng giàu dầu khí, là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu để phát triển kinh tế. Có rừng nhiệt đới ẩm lớn.
Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Chăm-pa.Vì sao ngày nay chúng ta phải giữ gìn,bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn.
Tham khảo:
*Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, nhân dân Cham – pa đã thu lại được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa:
-Thành tựu về kinh tế:
+Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
-Thành tựu về văn hóa:
+Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
+Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
* Vì:
- Bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn cũng là bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc
- Đó cũng thể hiện nên sự tưởng nhớ tới những nét đẹp trong lịch sử dân tộc
- Biết bảo vệ khu đền tháp Mỹ Sơn là góp một phần sức làm phong phú thêm những nét đẹp văn hóa của Việt Nam đồng thời dạy cho mỗi người nhớ đến lịch sử dân tộc.....