Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
27 tháng 6 2017 lúc 15:23

A B C M D I 5cm 13cm

Hoàng Nghĩa Nhân
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
6 tháng 7 2019 lúc 20:15

A B C D E M I

Gọi E là trung điểm của CD.

Xét tam giác BDC ta có:

M là trung điểm của BC ( gt )

E là trung điểm của CD (cách vẽ)

=> EM là đường trung trực của tam giác BDC.

=> EM // BD => EM // ID ( I thuộc BD )

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

EM // ID (cmt)

=> D là trung điểm của AE

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

D là trung điểm của AE (cmt)

=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

\(\Rightarrow ID=\frac{1}{2}ME\)

Mà \(ME=\frac{1}{2}BD\) ( ME là đường trung bình của tam giác BDC )

Nên \(ID=\frac{1}{4}BD\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2+AC2 ( Định lý Pitago thuận)

Thay: 

132 = 52 + AC2

169 = 25 + AC=> AC2 = 169 - 25 = 144

=> AC2 = 122

=> AC = 12 (cm)

Ta có: AD = ED ( D là trung điểm của AE )

ED = EC ( E là trung điểm của DC)

=> AD = ED = EC

Mà AD + ED + EC = AC (gt)

Nên: AD + AD + AD = AC 

=> 3AD = AC

=> AD = AC/3

Mặt khác AC = 12 cm (cmt)

=> AD = 12/3 = 4 (cm)

Xét tam giác ABD vuông tại A ta có:

BD2 = AB2+AD( định lý Pitago thuận)

BD= 52+42

BD2 = 25 + 20

BD2 = 45

=> \(BD=\sqrt{45}\Rightarrow BD=3\sqrt{5}\left(cm\right)\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được:

\(ID=\frac{3\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\left(3\right)\)

Ta có: 

BI + ID = BD ( I thuộc BD )

=> BI = BD - ID (4)

Thế (2), (3) vào (4) ta được:

\(BI=3\sqrt{5}-\frac{3\sqrt{5}}{4}\)

\(BI=3\sqrt{5}\left(1-\frac{1}{4}\right)\)

\(BI=3\sqrt{5}.\frac{3}{4}\)

\(BI=\frac{9\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\)

lê phương huyền
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
5 tháng 9 2017 lúc 9:34

Gọi E là trung điểm của CD.

Xét \(\Delta BDC\) ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

E là trung điểm của CD (cách vẽ)

\(\Rightarrow\) EM là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow\)EM // BD \(\Rightarrow\)EM // ID \(\left(I\in BD\right)\)

Xét \(\Delta AME\) ta có:

I là trung điểm của AM (gt)

EM // ID (cmt)

\(\Rightarrow\)D là trung điểm của AE

Xét \(\Delta AME\) ta có:

I là trung điểm của AM (gt)

D là trung điểm của AE (cmt)

\(\Rightarrow\)ID là đường trung bình của \(\Delta AME\)

\(\Rightarrow\)\(ID=\frac{1}{2}ME\)

Mà \(ME=\frac{1}{2}BD\) ( ME là đường trung bình của tam giác BDC)

Nên \(ID=\frac{1}{4}BD\)    (1)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có:

BC= AB2 + AC2 ( Định lý Pitago thuận)

132 = 52 + AC2

169 = 25 + AC2

AC2 = 169 - 25

AC2 = 144

AC2 = 122

\(\Rightarrow\)\(AC=12\left(cm\right)\)

Ta có:

AD = ED ( D là trung điểm của AE)

ED = EC ( E là trung điểm của CD)

\(\Rightarrow\)\(AD=ED=EC\)

Mà AD + ED + EC = AC (gt)

Nên AD + AD + AD = AC 

\(\Rightarrow\)\(3AD=AC\)

\(\Rightarrow\)\(AD=\frac{AC}{3}\)

Mặt khác AC = 12 cm (cmt)

\(\Rightarrow\)\(AD=\frac{12}{3}=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A ta có:

BD2 = AB2 + AD2 ( Định lý Pitago thuận)

BD2 = 52 + 42

BD2 = 25 + 20

BD2 = 45

\(\Rightarrow\)\(BD=\sqrt{45}\)

\(\Rightarrow\)\(BD=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)    (2)

Thế (2) vào (1) ta được:

\(ID=\frac{3\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\)    (3)

Ta có:

BI + ID = BD ( I thuộc BD)

=> BI = BD - ID    (4)

Thế (2) và (3) vào (4) ta được:

\(BI=3\sqrt{5}-\frac{3\sqrt{5}}{4}\)

\(BI=3\sqrt{5}\left(1-\frac{1}{4}\right)\)

\(BI=3\sqrt{5}\cdot\frac{3}{4}\)

\(BI=\frac{9\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\)

SSu_NNấm 241
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Little Girl
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 14:47

B A C M I D

Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 14:54

Sao khó zậy

 

Nguyễn Như Nam
6 tháng 7 2016 lúc 1:36

Lưu ý: Cách này không biết có nhanh không nhưng tớ đã nỗ lực suy nghĩ .... Nhìn đáp án không tròn nên chưa chắc .... Nhưng thấy cách làm cũng ko sai

Toán lớp 8

Toán lớp 8

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
2 tháng 8 2017 lúc 11:47

ta có AM là trung tuyến => M là trung điểm BC

=> MC/BC = 1/2

từ M vẽ MH//BD (H thuộc AC)

xét tam giác AMH có MH//ID (MH//BD)

=>  ID/MH = AI/AM  (hệ quả thales) 

vì I là trung điểm AM nên ID/MH = AI/AM =1/2 (1)

xét tam giác BDC có MH//BD 

=> MH/BD = MC/BC = 1/2 (hệ quả thales)  (2)

từ (1) và (2) => \(\frac{ID}{MH}.\left(\frac{MH}{BD}\right)=\frac{1}{4}\)(3)

DỄ CHỨNG MINH: AD=DH=HC (chứng minh D là tđ AH, H là tđ DC)

=> AD=1/3.AC=4cm (bn tính AC bằng pitago trong tam giác ABC)

xét tam giác ABD vuông tại A có

BD^2=AB^2+AD^2

=> BD= \(\sqrt{41}\)cm

thế vào (3) tính được ID => tính đc BI (cộng đoạn thẳng)