Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Ly
25 tháng 8 2019 lúc 8:10

\(x_1,x_2\)là các nghiệm của P(x) = ax + b nên ta có:

\(P\left(x_1\right)=ax_1+b=0\left(1\right)\)

\(P\left(x_2\right)=ax_2+b=0\left(2\right)\)

\(P\left(x_1\right)-P\left(x_2\right)=a\left(x_1-x_2\right)=0\left(3\right)\)

Vì \(x_1\ne x_2\)nên \(x_1-x_2\ne0,\)từ (3) suy ra a = 0.

Thay a = 0 vào (1): \(0.x_1+b\Rightarrow b=0.\)Vậy a = b = 0. Đa thức không.

Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 4 2016 lúc 16:24

mot da thuc bac 2 có cao nhat la 2 nghiem bạn xem lại de bai

vlkt
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 21:11

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2+ax+b-x^2-cx-d=x\left(a-c\right)+b-d\)

\(P\left(x_1\right)-Q\left(x_1\right)=x_1\left(a-c\right)+b-d=0\) (1)

\(P\left(x_2\right)-Q\left(x_2\right)=x_2\left(a-c\right)+b-d=0\) (2)

-Từ (1) và (2) suy ra:

\(x_1\left(a-c\right)=x_2\left(a-c\right)\)

-Vì \(x_1\ne x_2\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\Rightarrow b=d\)

-Vậy \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\forall x\)

 

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
22 tháng 4 2016 lúc 17:17

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2016 lúc 17:20

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

Tsukino Usagi
22 tháng 4 2016 lúc 17:22

Các bạn ơi người ta bắt chứng minh f(x) là đa thức 0 chứ 0 phải a=b=0

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Minh Quân
28 tháng 4 lúc 19:36

HasAki nè 

Phương Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
tuan pham
10 tháng 5 2017 lúc 20:38

khi x=0, suy ra: f(0)=0+b=0 suy ra: b=0

khi x=1, suy ra: f(1)=a+b=0

suy ra: a+0=0

suy ra: a=0

vậy khi f(x) có 2 giá trị khác nhau thì a=b=0

Nguyễn Vân Chi
10 tháng 6 2017 lúc 13:24

Đa thức f(x) có hai giá trị khác nhau là x1 và x2

=> f(x1)=ax1+b=0

và  f(x2)=ax2+b=0

=> ax1+b=ax2+b

=> ax1=ax2

=> ax1-ax2=0

=> a(x1-x2)=0

=> a=0 hoặc (x1-x2)=0

Mà x1 và xlà hai giá trị khác nhau

=>xkhác x2

=> x1-x2 khác 0

=> a=0

Có ax1+b=0

=> 0x1+b=0+b=0

=> b=0

Vậy ...

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Lovers
22 tháng 4 2016 lúc 22:51

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.