Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn của Yunki
Xem chi tiết
jung~징~
6 tháng 3 2022 lúc 15:27

1

trích từ văn bản:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

-Tác giả:Hồ Chí Minh

2

PTBĐ chính :nghị luận

 

 

 

rip_MinkNoPro
Xem chi tiết
Bình Trần
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 19:47

theo mình luận điểm chính của đoạn văn này là nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc , người dân VN

Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 0:10

Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

A DUY
20 tháng 3 2022 lúc 21:43

o

 

 

Moon_shine
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 2 2022 lúc 20:21

1. Đoạn trích được trích trong văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. 

PTBĐ: Nghị luận

Phương pháp lập luận: Nhân - quả

2. 

Em tham khảo:

Tác giả đã lập luận theo các cách như sau:
+ Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả).

+ Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ…(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả).

+ Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến.

+ Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta.

3. 

Em tham khảo:

Lòng yêu nước nồng nàn (Câu rút gọn chủ ngữ). Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay(Trạng ngữ chỉ thời gian), những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. 

lê ngọc trân
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 3 2022 lúc 10:36

Nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân ta

Cihce
19 tháng 3 2022 lúc 10:37

Nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân ta ngày xưa.

Name
Xem chi tiết
XiangLin Linh
Xem chi tiết

a,đoạn văn trên được trích từ văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta. tác giả là "Hồ Chí Minh ". phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b, đoạn văn trên viết về nội dung là : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 

lòng nồng nàn yêu nước được so sánh với làn sóng vô cùng mạnh mẽ ,to lớn....cướp nước. 

câu so sánh trên muốn nói rằng tình yêu nước của nhân dân chúng ta hơn cả làn sóng vô cùng mạnh mẽ. vì lòng yêu nước nhân dân chúng ta có thể chiến thắng tất cả mọi thứ mặc dù khó khăn đến đâu nhân dân ta vẫn luôn đứng dậy bảo vệ tổ quốc thân yêu của chúng ta.

chúc bạn học tốt

Anh ko có ny
Xem chi tiết
Chuu
1 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo:

Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.