Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N😇💖😈Â
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 20:46

Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

 Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó.

Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

Senpai
6 tháng 5 2021 lúc 20:48

Ếch đẻ trứng và thụ tinh ngoài , ếch cái cõng ếch đực trên lưng , ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ

Lâm Gia
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
31 tháng 3 2022 lúc 16:46

tham khảo

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm 3 bộ:

1.Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH

- Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

 

 

 

 

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diện

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

1. Cá cóc Tam Đảo

Sống chủ yếu trong nước

Chủ yếu hoạt động về ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

2.Ễnh ương lớn

Ưa sống ở nước hơn

Ban đêm

Dọa nạt

3. Cóc nhà

Ưa sống trên cạn hơn

Chiều và đêm

Tiết nhựa độc

4. Ếch cây

Chủ yếu sống trên cây, bụi cây

Chủ yếu về ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

5. Ếch giun

Sống chui luồn trong hang đất xốp

Cả ngày và đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

 

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

 

Lưỡng cư bắt rất nhiều động vật có hại cho nông nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

- Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 16:48

refer

 

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm 3 bộ:

1.Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH

- Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

 

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

 

Lưỡng cư bắt rất nhiều động vật có hại cho nông nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

- Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 4 2022 lúc 11:15

- Hoạt động: Ếch đồng sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, hồ, đầm nước,...). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm. Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,... 

- Ếch có tập tính ngủ đông.

- Cấu tạo ngoài của ếch: 

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn, nhọn về phía trước.

+ Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

+ Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

+ Chi năm phần có ngón, chia đốt, linh hoạt.

+ Các chi sau có màng căng giữa các ngón (giống chân vịt).

- Cấu tạo trong của ếch gồm các bộ phận: Tim, phổi, gan, mật, dạ dày, ruột, ruột thẳng, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, huyệt, buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung (ở ếch cái), các gốc động mạch, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ, tì. 

- Đại diện của lớp Lưỡng cư:

+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

+ Bộ Lưỡng cư không đuôi: Đại diện là Ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

+ Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là Ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, nhưng có mắt, miệng có răng và kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

 

04. Nguyễn thị phương an...
Xem chi tiết

Tách ra !!!

Vannie.....
27 tháng 2 2022 lúc 15:52

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

Nguyễn Tân Vương
28 tháng 2 2022 lúc 8:36

THAM KHẢO:

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

Trần Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 16:22

 

 ếch đồngthằn lằn
nơi sống Sống ở môi trường nước ngọt. Sống ở nơi khô ráo.
thời gian hoạt động Gần tối hoặc là ban đêm. Ban ngày.
lối sống Thường ở nơi tối và ẩm ướt. Thường ở ngoài để phơi nắng.
tập tính 

 Ở nơi tối và ko có ánh sang.

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt.

 Thường ở ngoài nắng để phơi nắng.

Trú đông trong các hốc đất khô ráo.

hô hấp Hô hấp bằng phổi và da. Hô hấp bằng phổi.
nhiệt độ cơ thể Là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh. Cũng là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh.
 
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 16:12

tham khảo

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 16:48

tham khảo

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Nguyễn Duy	Thành
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 10:32

Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành quy định của tập thể, của các tổ chức và xã hội mọi nơi mọi lúc. Biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật. 

Hành vi: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, thực hiện nội quy nhà trường trường, tôn trọng thầy giáo cô giáo.

Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
12 tháng 6 2021 lúc 11:37

Đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ý chí, nghị lực, tinh thần bất khuất trước kẻ thù và những đóng góp, hy sinh to lớn của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng đã được khắc họa trong nhiều tài liệu lịch sử Đảng và tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật. Bài viết dưới đây chỉ xin đề cập một khía cạnh: Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến.

Người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5/3/1901, tại trang Long Xuyên (còn có tên trang Lủng Xuyên), xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Thượng (nay là tổ phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc, thị xã Duy Tiên). Nguyễn Hữu Tiến sinh trưởng trong một gia đình nền nếp, được nuôi dưỡng, học hành chu đáo. Ông nội - Nguyễn Hữu Điều (1858 - 1925) theo học chữ Hán và luôn hướng con cái theo con đường học hành. Cha - Nguyễn Hữu Lập (1880-1924) là người theo học chữ Hán rất bài bản nhưng gặp thời Pháp thuộc (thời chữ Hán không còn được coi trọng) nên đã chuyển sang thi vào trường hậu bổ (trường do người Pháp mở) để học quốc ngữ và tiếng Pháp; năm 1904 tốt nghiệp, được bổ nhiệm thông sự phủ Ngõa Hưng (nay là Nghĩa Hưng, Nam Định). Mẹ - Bùi Thị Mền (1882-1908) là người phụ nữ chịu thương chịu khó nhưng thiệt phận, qua đời sớm khi chưa đến 30 tuổi. 

Nguyễn Hữu Tiến có may mắn hơn số đông thiếu niên cùng thời là được nuôi dạy, học hành chu đáo. Từ nhỏ được ông nội dạy chữ nho; lớn lên theo cha đi công cán, ra học tiểu học ở thị xã Kiến An (nay thuộc Hải Phòng) và đỗ bằng tiểu học ở đây. Thời gian sau, khi cha chuyển về châu Thạch An (Cao Bằng), Nguyễn Hữu Tiến đi theo giúp việc cho cha nên không tiếp tục học nữa. Vốn là người ham học, có tư tưởng tiến bộ nên mặc dù còn trẻ Nguyễn Hữu Tiến đã sớm nhận thấy những bất công của chế độ thực dân, phong kiến. Từ nhận thức đó nên khi cha qua đời (1924), Nguyễn Hữu Tiến quyết định không đi theo con đường làm việc cho chính quyền thực dân, phong kiến mà quay trở về Lũng Xuyên mở trường dạy học.

Chí lớn và những khát khao

Sáng dạ, thông minh, sẵn có tâm thế của một thiếu niên “chí khí hơn người” nên dù là học ở nhà hay ở trường, Nguyễn Hữu Tiến đều học rất chăm và học giỏi. Cũng bởi có “chí khí hơn người” mặc dù gia đình, dòng họ rất kỳ vọng Nguyễn Hữu Tiến sẽ chuyên tâm theo con đường học hành, tiếp nối truyền thống dòng tộc nhưng người thanh niên trẻ tuổi quê Lũng Xuyên đã quyết định chọn con đường dạy học để có thể tự lập cuộc sống, có thêm kiến thức, sự vững vàng và theo đuổi những khát vọng thầm kín nung nấu bấy lâu. 

Trong bối cảnh phần lớn thanh, thiếu niên cùng thời được đi học đều hướng đến mục đích lo mưu sinh bằng việc học hành, thi cử, bằng việc tìm kiếm một vị trí trong chính quyền thực dân, phong kiến… thì Nguyễn Hữu Tiến đã quyết định cho mình con đường dấn thân và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mang tư tưởng tiến bộ, với cái tên “Giáo Hoài”, thầy giáo Nguyễn Hữu Tiến luôn có những bài giáo huấn về lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, khích lệ học trò tham gia các hoạt động thể hiện lòng yêu nước, thương nòi.

Khách vãng lai đã xóa
MY
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
12 tháng 2 2017 lúc 18:05

Đáp số: 5,924.

Đúng 100% luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

Dương Tiến Hoàng
12 tháng 2 2017 lúc 18:02

5,924 nha bạn

Thắng Max Level
12 tháng 2 2017 lúc 18:04

5.924 bạn nha

trần lệ hằng
Xem chi tiết
MiMokid
26 tháng 1 2018 lúc 19:48

Câu 1.Điểm giống:

Đều có cấu tạo là 5 bộ phận:Não trước,thùy thị giác, tiểu não, hàn tủy, tủy sống.

Điểm khác:

+Ở ếch chỉ có não trước phát triển nhưng thằn lằn còn phát triển thêm cả tiểu não nữa.

+Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.

+Thằn lằn phát triển hơn ếch là đã xuất hiện ống tai ngoài.

tk mk 

MiMokid
26 tháng 1 2018 lúc 20:08

Đặc điểm đời sống Ếch đồng Thằn lằn bóng] đuôi dài Nơi sống, bắt mồi Trong nước hoặc bờ vực nước ngọt Những nơi khô ráo thời gian hoạt động Trời tối,vào ban đêm Ban ngày Tính ở nơi tối ko có ánh sáng trú đông ở các hốc đất ẩm Hay phơi nắng, trú ở hốc đất khô ráo Sinh sản THụ tinh ngoài,đẻ ngoài, trứng có màng mỏng Thụ tinh trong, đẻ ít,vỏ trứng dai,nhìu noãn hoàng ,ít noãn hoàng

MiMokid
26 tháng 1 2018 lúc 20:09

mk làm thiếu câu 2 nên đã làm thêm mog bn tk câu nào cũng đc nhé thanks bn.

Baongoc Dodao
Xem chi tiết
Sun ...
28 tháng 12 2021 lúc 17:43

của lớp nào con nào chứ bn

Baongoc Dodao
29 tháng 12 2021 lúc 9:05

Môn sinh, Lớp 7, Lớp côn trùng

Trâm Huỳnh
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
26 tháng 9 2021 lúc 19:28

I,

1. A

2. B

II,

1. C

2. D

III,

1. B

2. D

3. C

4. B

5. C

6. D

7. B

8. B

IV,

1. walks

2. does.... get

3. doesn’t wash

4. Are

5. isn’t

6. walks

7. is

8. am

9. are

10. washes

11. do..... often

12. Does.... like

13. goes

14. does..... get

15. don’t go

16. aren’t

17. goes

18. visit