Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

Bình luận (1)
Mạnh=_=
10 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

Bình luận (6)
Li An Li An ruler of hel...
10 tháng 3 2022 lúc 20:39

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2018 lúc 14:30

Đáp án: D

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
30 tháng 10 2017 lúc 7:42

Đáp án A

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
30 tháng 5 2019 lúc 5:01

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 10 2017 lúc 12:48

Chọn A

Bình luận (0)
Đặng khánh linh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
3 tháng 11 2017 lúc 21:15

Kêu gọi nhân dân ta chống thự dân Pháp

Bình luận (0)
cô gái lạnh lùng
3 tháng 11 2017 lúc 21:16

Kêu gọi nhân dân ta đứng lên chiên đấu.

Bình luận (0)
Isabella Nguyễn
3 tháng 11 2017 lúc 21:16

Chiếu Cần Vương là lời kêu gọi sĩ phu và dân chúng toàn quốc nổi dậy chống lại sự đô hộ của người Pháp lên đất nước Đại Nam sau Hiệp ước Giáp Thân (1884).

Bình luận (0)
sunset.
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 3 2022 lúc 10:03

 ngày 13-7-1885

Bình luận (0)
nguyen thi phuong nga
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 10:55

13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. 
Trên danh nghĩa, đây là một phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dựa trên ý thức hệ phong kiến, mang bản chất dân tộc cao. Tức là nó bùng nổ và phát triển nhằm mục đích "phò vua, giúp nước". 
Nhưng thực ra đó chỉ là một cái cớ, trên thực tế, nhân dân ta là một dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước, trước vận nước đang lâm nguy và trước tình cảnh lầm than của đồng bào ta, các văn thân, sĩ phu yêu nước đã đứng lên lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống giặc dưới ngọn cờ Cần Vương. 
Sau năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện, những người khởi xướng phong trào Cần Vương ấy đều không còn tiếp tục lãnh đạo phong trào nữa, nhưng phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

Bình luận (0)
nguyen thi phuong nga
1 tháng 5 2016 lúc 10:45

rút

 

Bình luận (0)