Những câu hỏi liên quan
Love Jin
Xem chi tiết
Hà Trang
Xem chi tiết
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
my name is crazy
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
17 tháng 1 2017 lúc 20:02

a,Theo đề bài I, K, L theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC nên ta dễ dàng chứng minh được 

IK=12BC, IL=12AC

Suy ra IK=LP, IL=KN, IK//BC, AL//AC nên C^=AKI^ (đồng vị), C^=ILB^ (đồng vị).

Suy ra AKI^=ILB^, do đó IKN^=ILP^

Vậy △IKN=△PLI (cgc)

Suy ra IN=IP và NIK^=IPL^

Do đó NIP^=NIK^+KIL^+LIP^=IPL^+ILB^+LIP^=90∘ (xét △IPL)

Suy ra IN⊥IP

b,MIN^=AIP^    (bằng 90∘+AIN^)

Ta có: △AIP=△MIN (cgc)

c,Từ câu b, ta có: MNI^=API^

Gọi giao điểm của AP với MN là Q, AP với IN là E, ta có: NEQ^=IEP^ (đối đỉnh)

Suy ra ENO^+NEQ^=EPI^+IEP^=90∘

Nên EQN^=90∘.

Vậy AP vuông góc với MN.

Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Việt Hà
28 tháng 6 2016 lúc 16:11

đề bài đúng ko bạn

 

Việt Hà
28 tháng 6 2016 lúc 16:15

sao MNA thẳng hàng đc bạn

 

Trần Thị Cẩm ly
29 tháng 6 2016 lúc 15:25

Bài 1 mk giải đc rồi. Các bn giúp mk bài 2 nha

Đỗ Văn Thành Đô
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 7 2020 lúc 15:26

a) Ta có : IK = 1/2BC , IL = 1/2AC

=> IK = LP , IL = KN

Mà IK // BC , IL // AC

nên \(\widehat{ILB}=\widehat{C},\widehat{IKA}=\widehat{C}\)(đồng vị)

=> \(\widehat{ILP}=\widehat{IKN}\left(=90^0+\widehat{C}\right)\)

Xét tam giác ILP và tam giác NKI có :

IK = LP (cmt)

IL = KN(cmt)

\(\widehat{ILP}=\widehat{IKN}\)( = 900 + \(\widehat{C}\)) (cmt)

=> tam giác ILP = tam giác NKI(c.g.c)

=> IP = IN(hai cạnh tương ứng)

b) tam giác ILP = tam giác NKI(câu a) nên \(\widehat{IPL}=\widehat{KIN}\)

\(\widehat{KIL}=\widehat{ILB}\)(hai góc so le trong)

Do đó \(\widehat{NIP}=\widehat{NIK}+\widehat{KIL}+\widehat{LIP}=\widehat{LPI}+\widehat{ILB}+\widehat{LIP}=90^0\)

=> \(\widehat{MIN}=\widehat{AIP}\left(=90^0+\widehat{AIN}\right)\)

Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIN\) có : 

IP = IN (theo câu a)

\(\widehat{MIN}=\widehat{AIP}\left(=90^0+\widehat{AIN}\right)\)

AI = IM 

=> \(\Delta AIP=\Delta MIN\left(c.g.c\right)\)

=> MN = AP

c) Gọi giao điểm MN và AP là Q,giao diểm của IN và AP là E

\(\Delta AIP=\Delta MIN\)(câu b) nên \(\widehat{QNE}=\widehat{IPE}\).

 \(\widehat{QEN}=\widehat{IEP}\)(đối đỉnh) mà \(\widehat{IEP}+\widehat{IPE}=90^0\)=> \(\widehat{QNE}+\widehat{QEN}=90^0\)=> \(\widehat{EQN}=90^0\)

Vậy AP vuông góc với MN

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
19 tháng 7 2020 lúc 14:25

bài này khó em tài trợ cái hình rồi suy nghĩ lm

A B C I K L N M P

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Khánh Nhi
19 tháng 7 2020 lúc 14:37

Khó mới đăng bài hỏi chứ.... Làm được thì đăng bài chi cho tốn công... Hình thì mk cx kẻ được zồi chẳng qua là chx tìm được cách giải nên mới đăng bài thôi chứ 

Khách vãng lai đã xóa
Thaomy
Xem chi tiết
Lam Ly
2 tháng 5 2020 lúc 22:35

Bn vào đường link:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Chuyên - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Lam Ly
2 tháng 5 2020 lúc 22:39

Sorry nha đây mới là bl của mk :

a) Ta có : IK=12BC,IL=12ACIK=12BC,IL=12AC

=> IK = LP,IL = KN

IK // BC,IL // AC nên ILBˆ=Cˆ,IKAˆ=CˆILB^=C^,IKA^=C^(đồg vị)

=> ILPˆ=IKNˆ(=900+Cˆ)ILP^=IKN^(=900+C^)

Xét ΔILPΔILP và ΔNKIΔNKI có :

IL = NK(gt)

ILPˆ=IKNˆ(=900+Cˆ)(cmt)ILP^=IKN^(=900+C^)(cmt)

LP = KI(gt)

=> ΔILP=ΔNKI(c.g.c)ΔILP=ΔNKI(c.g.c)

=> IP = IN

b) ΔILP=ΔNKIΔILP=ΔNKI(câu a) nên IPLˆ=KINˆIPL^=KIN^

KILˆ=ILBˆKIL^=ILB^(hai góc so le trong)

Do đó NIPˆ=NIKˆ+KILˆ+LIPˆ=LPIˆ+ILBˆ+LIPˆ=900NIP^=NIK^+KIL^+LIP^=LPI^+ILB^+LIP^=900

=> MINˆ=AIPˆ=(900+AINˆ)MIN^=AIP^=(900+AIN^)

Vậy ΔAIP=ΔMIN(c.g.c)ΔAIP=ΔMIN(c.g.c) => MN = AP

c) Gọi giao điểm MN với AP là Q,IN với AP là E

ΔAIP=ΔMINΔAIP=ΔMIN(câu b) nên QNEˆ=IPEˆQNE^=IPE^

QENˆ=IEPˆQEN^=IEP^(đối đỉnh) mà IEPˆ+IPEˆ=900IEP^+IPE^=900

=> QENˆ+QNEˆ=1800QEN^+QNE^=1800

=> EQNˆ=900EQN^=900

Vậy APMN

Khách vãng lai đã xóa
VĂN THANH ĐỨC
Xem chi tiết
VĂN THANH ĐỨC
14 tháng 8 2021 lúc 12:20

CHO TAM GIÁC ABC NHỌN (AB<AC), lấy M thuộc AB,N thuộc AC sao cho MN// BC,MN=BC/2, . Cm M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:03

Xét ΔABC có 

MN//BC

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra: M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC