khi cánh quạt quay tại sao trên mép cánh qụat lại bám nhiều bụi ?
Vì sao cánh quạt quay thì cánh qụat lại bám nhiều bụi ?
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Câu trả lời là do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Khi dùng quạt điện, gió thổi mạnh liên tục, nhưng các cánh quạt vẫn bị bám bụi bẩn, đặc biệt ở phần mép cánh quạt bị nhiều hơn. Giải thích tại sao?
Khi dùng quạt điện, gió thổi mạnh liên tục, nhưng các cánh quạt vẫn bị bám bụi bẩn, đặc biệt ở phần mép cánh quạt bị nhiều hơn. Giải thích tại sao?
- Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Khi thổi vào mặt bàn bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh sau một thời gian thì lại có nhìu bụi bám vào cánh quạt đặt biệt ở mép.cánh quạt chạm vào không khí?
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
+ Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Ta có: \(f=6000\text{vòng/phút}=100\text{vòng/s}\)
Chu kì của cách quạt:
\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{100}=0,01s\)
1)Khi bay con muỗi thường phát ra âm cao hơn ong đất.Hỏi bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh .Trong hai côn trùng này,con nào vỗ cánh nhiều hơn?
a.Khi con chim bay,cánh nó có phát ra âm thanh không?Tại sao?
b.Tai chúng ta thường không nghe được âm do cánh của các con chim đang bay tạo ra ?Tại sao?
2)a. Trong 1 phút ,một con lắc thực hiện được 3000 dao động .
b.Trong 5 giây,mặt trống thực hiện được 500 dao động
c.Trong 20 giây,dây chun thực hiện được 1200 dao động .
Vật nào dao động nhanh nhất,chậm nhất.Vật nào phát ra âm thanh cao nhất,thấp nhất .Vì sao?
Tại sao truóc khi cất cánh máy bay phải bay tren 1 đuòng băng dài?
Vì máy bay thì lớn mà muốn bay lên thì phải có vận tốc lớn cho nên quãng đường phải thật dài để có máy bay đi lên và có máy bay hạ cánh được . Điển hình là sân bay Tân Sơn Nhất
1.Rút gọn
c)199...9/ 999...95 (Có 100 chữ số 9 ở tử số) (Có 100 chữ số 9 ở mẫu số)
2.Trên 1 cánh đồng . Ngày thứ nhất gặt được 20% S cánh đồng . Ngày thứ hai gặt được 30% S còn lại . Ngày thứ ba gặt được 75% S còn lại sau 2 ngày . Hỏi cánh đồng đó còn lại bao nhiêu phần trăm S chưa gặt ?
Các bạn giúp mình với nha
Ngày thứ nhất người ta gặt được một nửa diện tích cánh đồng và 2 ha. Ngày thứ hai người ta gặt được 0,25 diện tích còn lại của cánh đồng và 6 ha cuối cùng của cánh đồng ấy . Hỏi diện tích cánh đồng ? héc-ta (ghi rõ lời giải)
Đổi : 0,25 = 25%
6ha cuối cùng chiếm:
100% - 25% = 75% (còn lại)
Diện tích còn lại:
6 : 75 x 100 = 8 (ha)
Nửa cánh đồng là:
8 + 2 = 10 (ha)
Diện tích cánh đồng là :
10 x 2 = 20 (ha)
Đáp số : 20ha.
Trong 1 lần cùng các bạn đi bắt cá ngoài cánh đồng làng nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc đó 10 tuổi ) có viết các câu thơ sau :
Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa thất tho bím tóc
Những cậu tre bám vai nhau đứng học
Đàn bò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô đó trăn mây trăn cánh đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Cô vẽ vui tươi
Nhìn chúng em nhăn nhở cười
( Em kể chuyện nay , 1968 )
a, Đoạn thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào
b, Cảnh cánh đồng quê hương được tác giả miêu tả theo trình tự nào
c, Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào ?
d,Tại sao khi viết về đàn bò nhà thơ lại tách thành 3 câu xuống dòng liên tiếp 3 lần nhịp câu tho là 3/2/2 rất rõ rệt . Mục đích miêu tả điều gì . Qua 3 dòng thơ cuối đoạn em có thể nhận ra thời gian lúc nhà thơ đang ở cánh đồng không ? Tại sao ?
e,Viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về doạn văn trên
câu cuối phải là "nhìn chúng em nhăn nhở cười"
quên.phải là "nhìn chúng em nhăn nhó cười"ms đúng chứ