Hiện tượng khi cho H2 đi qua ống nghiệm chứa CuO màu đen, đun nóng là
dẫn khí h2 đi qua ống nghiệm đựng 3,6 gam bột CuO được nun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại tính khối lượng: a, tính khối lượng Cu thu được. b, tính thể tích khí hiđro(ở 0°C , 1atm) vừa đủ dùng cho phản ứng trên?
`PTHH:`
`CuO + H_2 -t^o-> Cu + H_2 O`
`0,045` `0,045` `0,045` `(mol)`
`n_[CuO]=[3,6]/80=0,045(mol)`
`a)m_[Cu]=0,045.64=2,88(g)`
`b)V_[H_2]=0,045.22,4=1,008(l)`
Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại.
a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,03--0,03----0,03---0,03
n CuO=\(\dfrac{2,4}{80}\)=0,03 mol
=>VH2=0,03.22,4=0,672l
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,02--------------------------------0,03
=>m Al=0,02.27=0,54g
Bài 1 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại.
a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.
b) Tính khối lượng đồng thu được?
\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=n_{Cu}=n_{CuO}=0,03\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\\ b,m_{Cu}=0,03.64=1,92\left(g\right)\)
Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. CuO không thay đổi màu
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
Khi dẫn khí N H 3 đi qua ống đựng bột CuO đun nóng thì chất rắn chuyển từ màu đen của CuO sang màu đỏ của Cu
N H 3 + C u O → N 2 + C u + H 2 O
Đáp án C
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch hydrochloric acid HCl vào ống nghiệm chứa bột copper(II) oxide CuO màu đen và lắc nhẹ
2. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch copper(II) sulfate
3. Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch bạc nitrat (silver nitrate-AgNO3)
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 4 : Nêu hiện tượng và viết PTHH : 1) Cho 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm đựng bột CuO màu đen. 2) Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, cho thêm nước khuấy đều. 3) Cho 1 ml H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm đựng vài lá đồng. Đun nhẹ. Câu 5: Bài toán Cho 1,02g Al2O3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch H2SO4. a/ Viết phương trình hóa học. b/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 đã dùng. c/ Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Cho biết những hiện tượng nào dưới đây xảy ra trong thí nghiệm ( đường saccarozo và CuO, đun nóng) được mô phỏng qua hình vẽ:
a) CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
d) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt.
Viết phương trình hóa học xảy ra với mỗi hiện tượng quan sát được.
Các hiện tượng mô tả đúng với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Vì khi đốt C12H22O11 xảy ra PTHH:
C12H22O11 + O2 → t ∘ 12CO2 + 11H2O
CuSO4( khan, màu trắng ) → h a p t h u n u o c CuSO4.5H2O (màu xanh)
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ (trắng) + H2O
Khi cho luồng khí hidro(dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:
A. Al, Fe, Cu, Mg
B. Al2O3, FeO, CuO, MgO
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO
D. Al, Fe, Cu, MgO
Chọn C
Do Al2O3 ; MgO không phản ứng nên chất rắn gồm Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu