Những câu hỏi liên quan
♪ Nhók ♫ Cucheo ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 19:03

1. Ốc xà cừ: 

- Mức độ nguy cấp : Rất nguy cấp

- Lợi ích: kỹ nghệ khảm trai

2. Hươu xạ: 

- Mức độ nguy cấp : Rất nguy cấp

- Lợi ích: Dược liệu sản xuất nước hoa

3. Tôm hùm đá:

- Mức độ nguy cấp : nguy cấp

- Lợi ích: Thực phẩm ngon, xuất khẩu

4. Rùa mũi vàng:

- Mức độ nguy cấp : nguy cấp

- Lợi ích: Dược liệu, đồ mĩ nghệ

5. Cà cuống:

- Mức độ nguy cấp : sẽ nguy cấp

- Lợi ích: Dược liệu, đặc sản

6. Cá ngựa gai :

- Mức độ nguy cấp : sẽ nguy cấp

- Lợi ích: Dược liệu

Bình luận (0)
♪ Nhók ♫ Cucheo ♪
14 tháng 4 2016 lúc 19:00

Huơu xạ

Bình luận (0)
FamBamBi
12 tháng 8 2017 lúc 16:16

A. Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào

Bình luận (0)
hsnuirl
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
25 tháng 4 2022 lúc 20:44

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Chuu
25 tháng 4 2022 lúc 20:44

D

Bình luận (0)
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 15:38

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 15:38

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 15:39

A

C

A

B

D

D

D

B

A

B

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
9 tháng 5 2019 lúc 21:11

ko cần ghi cả câu đâu, ghi mỗi phầ mà cô cho ghi thôi mà dù sao cũng cảm ơn nhé

Bình luận (4)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 13:58

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80 % được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50 % thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20 % thì được xếp ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 19:32

Động vật không xương sống: sứa, bạch tuộc,

Cá: cá heo

Bò sát: Cá sấu, bọ ngựa

Thú: ngựa, gà, vịt, voi, mèo

Lưỡng cư: rùa, cóc, nhái 

Chắc vậy :v

Bình luận (0)
Tiểu thư Quỳnh Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 21:12
Tên động vật Cấp độ đe dọa tuyệt chủng Gía trị động vật quý hiếm
1.Ốc xà cừ Rất nguy cấp (CR) Kỹ nghệ khảm trai
2. Hươu xạ Rất nguy cấp (CR) Dược liệu sản xuất nước hoa
3.Tôm hùm đá Nguy cấp (EN) Thực phẩm ngon, xuất khẩu
4.Rùa núi vàng Nguy cấp (EN) Dược liệu, đồ kĩ nghệ
5.Cà cuống Sẽ nguy cấp (VU) Thực phẩm, đặc sản gia vị
6.Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp (VU) Dược liệu chữa bệnh hen
7.Khỉ vàng Ít nguy cấp (LR) Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học.
8.Gà lôi trắng Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, làm cảnh
9.Sóc đỏ Ít nguy cấp (LR) Thẩm mĩ, làm cảnh.
10.Khướu đầu đen Ít nguy cấp (LR) Động vật đặc hữu, làm cảnh

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
19 tháng 2 2017 lúc 21:21

bn xem ở đây nha

Câu hỏi của trần phương anh - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 2 2017 lúc 21:24

Sinh học 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 4:20

Chọn C

Bình luận (0)
24.Đào Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 8:43

Cá Heo

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
22 tháng 3 2022 lúc 8:45

cá heo

Bình luận (0)
Emily
22 tháng 3 2022 lúc 9:57

cá heo

 

Bình luận (0)