Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 15:58

Các ước của 2 là ±1, ±2.

Vậy phân thức cần tìm phải xác định với mọi x ≠ ±1; ±2.

Ta có thể chọn:

Giải bài 49 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Có rất nhiều đáp án khác.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
21 tháng 4 2017 lúc 10:46

Giải bài 49 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2019 lúc 15:38

Các ước của 2 là: 1;−1;2;−2. Do đó, mẫu của phân thức cần tìm là:

(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0

Vậy có thể chọn phân thức Giải bài 49 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Khách vãng lai đã xóa
cao vân anh
Xem chi tiết
Nunu Nana
Xem chi tiết
Manh bi dien
21 tháng 7 2016 lúc 10:15

trả lời chỉ để lấy tích thời mọi người tích giùm hihi

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:47

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
5 tháng 5 2021 lúc 21:21

Các ước của 22 là: 1;−1;2;−21;−1;2;−2. Do đó, có thể chọn mẫu của phân thức cần tìm là:

(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)

(vì (x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0⇒x≠±1,±2)

Vậy có thể chọn phân thức 1  /( x + 1 ) ( x − 1 )( x + 2 )( x − 2 ) hoặc 2x − 3 /( x− 1 )( x2 −4),... (có nhiều đáp án khác nhau).

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2018 lúc 8:36

+) Tập hợp các số nguyên lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 là: { 7; 9}.

+) Do đó, phân thức cần tìm xác định với x ≠ 7; x ≠ 9 . Suy ra: x – 7 ≠ 0 và x – 9 ≠ 0

Ta chọn phân thức là Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
28 tháng 6 2017 lúc 19:05

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

tth_new
2 tháng 7 2017 lúc 8:30

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy