Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THUÝ HÀ
Xem chi tiết
Vũ Trà My
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{5^{2020}+1}{5^{2021}+1}\) ⇒ A \(\times\) 10 = 2 \(\times\)\(\times\) \(\dfrac{5^{2020}+1}{5^{2021}+1}\) =2\(\times\) \(\dfrac{5^{2021}+5}{5^{2021}+1}\)

10A =2 \(\times\) \(\dfrac{5^{2021}+5}{5^{2021}+1}\) = 2 \(\times\)(1 + \(\dfrac{4}{5^{2021}+1}\) )= 2 + \(\dfrac{8}{5^{2021}+1}\) >2

B = \(\dfrac{10^{2019}+1}{10^{2020}+1}\) ⇒ B \(\times\) 10 = 10 \(\times\) \(\dfrac{10^{2019}+1}{10^{2020}+1}\)\(\dfrac{10^{2020}+10}{10^{2020}+1}\)

10B = \(\dfrac{10^{2020}+10}{10^{2020}+1}\) = 1 + \(\dfrac{9}{10^{2020}+1}\) < 2

10A > 2 > 10B ⇒ 10A>10B ⇒ A>B

 

 

 

 

Hang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:07

18:

a: \(S=3\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)

=3*(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100)

=3*49/100=147/100

b: Để A là số nguyên thì n-1 thuộc Ư(2)

=>n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>n thuộc {2;0;3;-1}

Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
26 tháng 7 2021 lúc 15:50

 ta có: M=10^2020 +1 / 10^2019 +1

=> M/10= 10^2020 +1 / 10( 10^2019 +1 )

= 10^2020+1/ 10^2020 +10

=>  10/A=  10^2020 +10/10^2020 +1

=(10^2020 +1) +9/ 10^2020+1

=10^2020+1 /10^2020+1 + 9/10^2020+1

=1+ 9/10^2020+1

ta lại có: N=10^2021 +1/10^2020 +1

=> N/10= 10^2021+1/ 10(10^2020+1)

= 10^2021+1 / 10^2021+10

=> 10/N=10^2021+10 / 10^2021+1

=(10^2021+1) +9/10^2021+1

=10^2021+1/10^2021+1 +9/10^2021+1

=1+ 9/10^2021+1

ta thấy: 10/M>10N

=>M<N

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:07

\(M=\dfrac{10^{2020}+1}{10^{2019}+1}=1-\dfrac{9}{10^{2019}+1}\)

\(N=\dfrac{10^{2021}+1}{10^{2020}+1}=1-\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)

Ta có: \(10^{2019}+1< 10^{2020}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10^{2019}+1}>\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{10^{2019}+1}< -\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)

\(\Leftrightarrow M< N\)

Tiểu Na
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 7 2020 lúc 21:42

Ta có : A = \(\frac{10^{2020}+1}{10^{2021}+1}\)

=> 10A = \(\frac{10^{2021}+10}{10^{2021}+1}=1+\frac{9}{10^{2021}+1}\)

Lại có : \(B=\frac{10^{2021}+1}{10^{2022}+1}\)

=> \(10B=\frac{10^{2022}+10}{10^{2022}+1}=1+\frac{9}{10^{2022}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2022}+1}< \frac{9}{10^{2021}+1}\)

=> \(1+\frac{9}{10^{2022}+1}< 1+\frac{9}{10^{2022}+1}\)

=> 10B < 10A

=> B < A

b) Ta có : \(\frac{2019}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}\)

Lại có : \(\frac{2020}{2020+2021}< \frac{2020}{2021}\)

=> \(\frac{2019}{2020+2021}+\frac{2020}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)

=> \(\frac{2019+2020}{2020+2021}< \frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)

=> B < A

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Ngọc
2 tháng 12 2023 lúc 20:44

a) A=10^2020+1/10^2021+1 < 10^2020+1+9/10^2022+1+9 =         

10.(10^2021+1)/10.(10^2022+1) = 10^2021+1/10^2022+1 = B

Vậy A < B.

hoàng khánh linh
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
9 tháng 8 2019 lúc 12:06

bài 1:

ssh của A là:

(151-3):2+1=75

A=(151+3)x75:2=5775

đáp số: 5775

Meopeow1029
Xem chi tiết

Giải:

Ta có:

A=\(\dfrac{10^{2019}-1}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}-10}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}+1-11}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(1+\dfrac{-11}{10^{2020}+1}\) 

Tương tự:

B=\(\dfrac{10^{2020}-1}{20^{2021}+1}\) 

10B=\(1+\dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) 

Vì \(\dfrac{-11}{10^{2020}+1}< \dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) nên 10A<10B

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

võ thái sinh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 12:02

Ta có \(b-a=9.10^{2019}-\dfrac{9}{10^{2021}}>0\Rightarrow b>a\).