Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đức Anh
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 10 2019 lúc 11:49

Ta có:

2a2+4a+5

=2a.(a+2)+5

Vì 2a.(a+2) chia hết cho a+2

=>5 chia hết cho a+2

=>a+2 thuộc Ư(5)

=>tự lm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
15 tháng 1 2016 lúc 9:25

\(\frac{6a+1}{2a-1}=3+\frac{4}{2a-1}\)

Để (6a + 1) chia hết cho (2a - 1) thì (2a - 1) \(\in\) Ư(4) = {1;2;-1;-2;4;-4}

2a-11   -1  -24-4
a3/2-1/25/2-3/2

Vậy a = {1;0}

 

trạng nguyên
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 8:53

6a + 1 chia hết cho 2a - 1

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6a+1 ⋮ 2a-1}\\\text{2a-1 ⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{1(6a+1) ⋮ 2a-1}\\\text{ 3(2a-1)⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

Vậy 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Do đó ta có 1(6a + 1) = 3(2a - 1) + 4

Mà 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Nên 4 ⋮ 2a - 1

Vậy 2a - 1 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

2a - 1-11-22-44
2a02-13-35
a01-0,51,5-1,52,5

Vậy a = 0

a = 1

a = -0,5

a = 1,5

a = -1,5

a = 2,5

Khách vãng lai đã xóa
Nham Phan Van
Xem chi tiết
Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:44

bạn nào trả lời nhanh mình cho 5 sao

 

Nham Phan Van
15 tháng 10 2023 lúc 9:45

giúp mình với ạ , mình đang gấp lắm 

 

Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết
SKTS_BFON
20 tháng 1 2017 lúc 21:10

6a+13 \(⋮\)2a+1

=>3.2a+13\(⋮\)2a+1

=>3.(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)2a+1

=>2a+1 \(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

=>2a \(\in\){0;1;4;9}

vì 2a\(⋮\) 2

=> 2a\(\in\){0;4}

=>a\(\in\){0;2}

vậy a\(\in\){0;2}

Tran Minh Ngoc
20 tháng 1 2017 lúc 21:14

6a+13 chia hết cho 2a+1

Có:  (2a+1).3 chia hết cho 2a+1 => 6a+3 chia hết cho 2a+1
=> [(6a+13)-(6a+3)] chia hết cho 2a+1

=> (6a+13-6a-3) chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 thuộc Ư(10)={ 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 }

Ta lập bảng giá trị:

2a+11-12-25-510-10
a10n không thuộc Nn không thuộc N2-3n không thuộc Nn không thuộc N
         
pham thi teo
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
21 tháng 10 2016 lúc 16:56

A=2a2-a+2 = 2a2+a - 2a-1+3=a(2a+1)-(2a+1)+3=(2a+1)(a-1)+3

Để A chia hết cho (2a+1) thì 3 phải chia hết cho 2a+1. Vậy:

+/ 2a+1=1 => a=0

+/ 2a+1=3 => a=1

Ngô Ngọc Ánh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
11 tháng 2 2018 lúc 7:17

a) \(\dfrac{6a+1}{2a-1}=\dfrac{6a-3+4}{2a-1}=\dfrac{6a-3}{2a-1}+\dfrac{4}{2a-1}=\dfrac{3\left(2a-1\right)}{2a-1}+\dfrac{4}{2a-1}=3+\dfrac{4}{2a-1}\)

Nguyễn Thị Thùy Trâm
15 tháng 1 2020 lúc 11:25

6a + 1 chia hết cho 2a - 1

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6a+1 ⋮ 2a-1}\\\text{2a-1 ⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{1(6a+1) ⋮ 2a-1}\\\text{ 3(2a-1)⋮ 2a-1}\end{matrix}\right.\)

Vậy 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Do đó ta có 1(6a + 1) = 3(2a - 1) + 4

Mà 1(6a + 1) ⋮ 3(2a - 1)

Nên 4 ⋮ 2a - 1

Vậy 2a - 1 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

2a - 1 -1 1 -2 2 -4 4
2a 0 2 -1 3 -3 5
a 0 1 -0,5 1,5 -1,5 2,5

Vậy a = 0

a = 1

a = -0,5

a = 1,5

a = -1,5

a = 2,5

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
20 tháng 1 2016 lúc 15:58

6a + 10 = 3(2a - 1) + 13 chia hết cho 2a - 1

=> 3(2a - 1) chia hết cho 2a - 1 và 13 chia hết cho 2a - 1

2a - 1 \(\in\)Ư(13) = { -1;1; -13;13}

=> a \(\in\) {0; 1; -6;7}

Lê Hữu Nghĩa
20 tháng 1 2016 lúc 16:07

6a+10

=2a+2a+2a+13-3

=2a-1+2a-1+2a-1+13

=3(2a-1)+13

3(2a-1) chia hết cho 2a-1

=>13 chia hết cho 2a-1

=>2a-1 thuộc thuộc Ư(13)

=>2a-1 thuộc {1;-1;13;-13}

2a thuộc {2;0;14;-12}

a thuộc {1;0;7;-6}

tick mình nha