Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:37

a: =x^2+6x+9+x^2-6x+9+2x^2-32

=4x^2-14

b: =(x+3-10+x)^2=(2x-7)^2=4x^2-28x+49

c: =(x-3-x+5)^2=2^2=4

e: =x^2+10x+25-x^2+10x-25=20x

d: A=(5-1)(5+1)(5^2+1)(5^4+1)/4

=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)/4

=(5^4-1)(5^4+1)/4

=(5^8-1)/4

g: =x^2-9-x^2-4x+5

=-4x-4

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 20:14

a: \(x^2-9y^2=\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)\)

c: \(\left(x+5\right)^2-16=\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)

e: \(\left(2x+3\right)^2-\left(x-7\right)^2\)

\(=\left(2x+3+x-7\right)\left(2x+3-x+7\right)\)

\(=\left(3x-4\right)\left(x+10\right)\)

trinh dat
Xem chi tiết
nguyentruongan
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 9:06

26C 27A 28D 29A 30C 31D 32A 33D 34D 35A

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Trần Quốc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 14:39

Câu trả lời của AN là sai bởi vì 21/56 rút gọn thành 3/8 và 3/8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn bởi vì

8 khi phân tích ra thành thừa số nguyên tố chỉ chứa số 2, đồng nghĩa không chứa số nào khác 2 và 5

=>21/56 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Anh Hùng Noob
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 19:52

a: \(1+tan^2a\)

\(=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)

b: \(1+cot^2a=1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\)

\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=\dfrac{1}{sin^2a}\)

c: \(cot^2a-cos^2a=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}-cos^2a\)

\(=cos^2a\left(\dfrac{1}{sin^2a}-1\right)\)

\(=cos^2a\cdot\dfrac{1-sin^2a}{sin^2a}=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\cdot cos^2a=cot^2a\cdot cos^2a\)

d: \(\left(1+cosa\right)\left(1-cosa\right)=1-cos^2a=sin^2a\)

=>\(\dfrac{1+cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1-cosa}\)