Viết PTHH của các kim loại Zn, Fe, Mg, Al với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng. Cho biết tên của phản ứng hóa học?
Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 38,935 gam
B. 59,835 gam
C. 38,395 gam
D. 40,935 gam
Đáp án : B
Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng
=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x
=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x
=> x = 0,075 mol
=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại
( phản ứng hết axit)
=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (3) và (4)
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Cho các kim loại sau: Ca, Al, Mg, Ag, Fe, K, Zn, Cu, Na. Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4? Hãy viết các PTHH xảy ra.
- HCl:
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
- H2SO4 loãng:
\(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 gồm: Ca, Al, Mg, Fe, K, Zn, Na.
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2.
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2.
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2.
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2.
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2.
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2.
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2.
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2.
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2.
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2.
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2.
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2.
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu10: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A.Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al D.Fe, Zn, Ag
Câu11: Cặp nào sau đây chỉ gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường?
A.Na, Fe B.K, Na
C. Al, Cu D.Mg, K
Câu12: Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại phản ứng với dd CuSO4
A.Na, Al, Cu, Ag B.Al, Fe, Mg, Cu
C,Mg, Al, Fe, Zn D.K, Mg, Ag, Fe
Câu13: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A.Na, Cu, Mg B.Zn, Mg, Al
C.Na, Fe, Cu D.K, Na, Ag
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
10: C
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 +3 H2
11: B
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
12: C
Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Zn+ CuSO4 --> ZnSO4 + Cu
13: B
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -->MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 1:cho các kim loại sau : Ca ,Al, Mg ,Ag, Fe , K ,Zn ,Cu ,Na. những kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCL ,H2So4? hãy viết các pthh xảy ra
Bài 2: viết pthh xảy ra giữa CU(OH)2 ,NAOH ,BA(OH)2 , FE(OH )3, ZN(OH)2 ,MG(OH)2, AL(OH)2 ,KOH ,FE(OH)2 với axit HCL . H2SO4
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Giải thích:
Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Đáp án A