Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
A. axit etanoic
B. axit propanoic
C. axit butanoic
D. axit metanoic
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
A. axit etanoic
B. axit propanoic
C. axit butanoic
D. axit metanoic
Chọn A
Ta có mRCOOH + mRCOOM = 15,8 ⇒ (R + 45)0,1 + (R + 44 + M)0,1 = 15,8
⇒ 0,2R + 0,1M = 6,9 ⇒ 2R + M = 69
R |
H (1) |
CH3 (15) |
M |
67 |
39 (K) |
Kết luận |
Loại |
Nhận |
⇒ Axit CH3COOH (axit axetic)
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
A. axit etanoic
B. axit propanoic
C. axit butanoic
D. axit metanoic
Ta có mRCOOH + mRCOOM = 15,8 =>(R + 45)0,1 + (R + 44 + M)0,1 = 15,8
=> 0,2R + 0,1M = 6,9 => 2R + M = 69
=> Axit CH3COOH (axit axetic) => Chọn A
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit propanoic.
B. axit etanoic.
C. axit metanoic.
D. axit butanoic.
Đáp án B
Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm)
15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
=> R = 34,5 – 0,5M
Với M = 23 => R = 23 (loại)
Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3)
=> axit etanoic CH3COOH
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit propanoic.
B. axit etanoic.
C. axit metanoic.
D. axit butanoic
Đáp án B
Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm)
15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
=> R = 34,5 – 0,5M
Với M = 23 => R = 23 (loại)
Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3)
=> axit etanoic CH3COOH
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
A. axit butanoic
B. axit propanoic
C. axit metanoic
D. axit etanoic
Đáp án : D
Giả sử axit là RCOOH
=> muối RCOOM ( M là kim loại kiềm)
=> 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
=> R = 34,5 – 0,5M
+) M = 23 (Na) =>R = 23 (L)
+) M = 39 (K) => 15 (CH3)
=> axit etanoic
Hh gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit propanoic
B. axit etanoic.
C. axit metanoic.
D. axit butanoic.
Đáp án B
+ Muối Na
M muối = M Axit + 22 ( Vì Axit đơn chức)
Có 0,1. M Axit + 0,1 . (MAxit + 22) = 15,8
⇒ MAxit = 68 (loại)
+ Muối K
Mmuối = MAxit + 38 ( Vì Axit đơn chức)
Có 0,1. MAxit + 0,1 . (MAxit + 38) = 15,8
⇒ MAxit = 60
⇒ Axit là CH3COOH.
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit butanoic.
B. axit propanoic.
C. axit metanoic.
D. axit etanoic.
Giả sử axit là RCOOH ⇒ muối RCOOM (M là kim loại kiềm)
⇒ 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
⇒ R = 34,5 – 0,5M
+) M = 23 (Na) ⇒ R = 23 (L)
+) M = 39 (K) ⇒ 15 (CH3)
⇒ axit etanoic
Đáp án D
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X ( C 5 H 11 O 4 N ) và 0,15 mol Y ( C 5 H 14 O 4 N 2 là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 25,53%
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X ( C 5 H 11 O 4 N ) v à 0 , 15 m o l Y ( C 5 H 14 O 4 N 2 , là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%
B. 54,13%
C. 52,89%
D. 25,53%
- Do sau phản ứng thu được 2 amin no kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên suy ra cấu tạo của Y là:
C H 3 N H 3 O O C − C O O N H 3 C 2 H 5 0 , 15 m o l
- Các muối có cùng số nguyên tử C (2C) và 1 ancol nên cấu tạo của X là:
C H 3 C O O H 3 N − C H 2 − C O O C H 3 0 , 1 m o l
=> Muối G gồm có:
C O O K 2 0 , 15 m o l C H 3 C O O K 0 , 1 m o l H 2 N − C H 2 − C O O K 0 , 1 m o l
= > m m u o i = 0 , 15.166 + 0 , 1.98 + 0 , 1.113 = 46 g a m = > % m C O O K 2 = 0 , 15.166 / 46.100 % = 54 , 13 %
Đáp án cần chọn là: B
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X ( C 5 H 11 O 4 N ) v à 0 , 15 m o l Y ( C 5 H 14 O 4 N 2 , là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 25,53%
Do thu được 2 amin no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên suy ra Y là C 2 H 5 N H 3 O O C − C O O N H 3 C H 3
=> Muối có 2C => ancol có 1C=> X là C H 3 C O O N H 3 − C H 2 − C O O C H 3
Vậy muối G gồm:
K O O C − C O O K 0 , 15 m o l H 2 N − C H 2 − C O O K 0 , 1 m o l C H 3 − C O O K 0 , 1 m o l
% m K O O C − C O O K = 0 , 15.166 0 , 15.166 + 0 , 1.113 + 0 , 1.98 .100 % = 54 , 13 %
Đáp án cần chọn là: B