Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trùm Trường
1 tháng 7 2016 lúc 10:52

Câu trả lời la C A B

Nhớ K mk nhe!!!!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:47

Sau khi thực hiện phép tính ta được kết quả các giá trị:

\(A=\dfrac{1}{3}\) \(B=-5\dfrac{5}{12}\) \(C=-0,22\)

Sắp xếp: \(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\) tức là \(B< C< A\)

Bình luận (0)
Nấm Gumball
28 tháng 8 2017 lúc 5:12

Khi tính xong giá trị biểu thức A , B và C ta được kết quả như sau :

\(A=\dfrac{1}{3}\) ; \(B=-5\dfrac{5}{12}\); \(C=-0,22\)

Sắp xếp : \(B< C< A\)\(\left(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:28

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy B < C < A.

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Doraemon
19 tháng 8 2016 lúc 20:11

\(A=\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-2,2\right)=\frac{-65}{12}\)

\(C=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)=-\frac{11}{50}\)

tự sắp xếp nha

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
19 tháng 8 2016 lúc 20:17

A= 2/3 +3/4  . -4/9

  = 2/3 - 1/3

  = 1/3

B=\(2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

  = 25/11.13/12.-11/5

  = (25/11.-11/5).13/12

  = -5 . 13/12

  = -65/12

C= (3/4-0,2)(0,4-4/5)

  = (0,75 - 0,2)( 0,4 - 0,8)

  = 0,55 . -0,4

  = -0,22 = -11/50

Ta có: A= 1/3 ; B=-65/12 ; C= -11/50

=> -65/12 < -11/50 < 0 

Mà 1/3 > 0 => -65/ 12 < -11/50 < 1/3

Vậy b<c<a

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
19 tháng 8 2016 lúc 20:21

\(A=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\left(-\frac{4}{9}\right)\)

    \(=\frac{2}{3}.\left(-\frac{1}{3}\right)\) 

    \(=-\frac{2}{9}\)

\(B=2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

    \(=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=\frac{325}{132}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=-\frac{65}{12}\)

\(C=\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)\)

    \(=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)\)

     \(=-\frac{11}{50}\)

Giá trị của các biểu thức sắp sếp từ nhỏ đến lớn là:

        B<C<A

hay: \(-\frac{65}{12}< -\frac{11}{50}< -\frac{2}{9}\)

hihi ^...^ vui^_^

Bình luận (2)
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 8:27

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)

\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
26 tháng 6 2017 lúc 20:26

a)\(A=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.-\frac{4}{9}\)

   \(A=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)

     \(A=\frac{1}{3}\)

b)\(B=2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

    \(B=\frac{325}{132}.\left(-2,2\right)\)

      \(B=-\frac{65}{12}\)

c)\(C=\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)\)

    \(C=\frac{11}{20}.-\frac{2}{5}\)

     \(C=-\frac{11}{50}\)

              Ta có:\(A=\frac{1}{3}=\frac{100}{300}\)

                        \(B=-\frac{65}{12}=-\frac{1625}{300}\)

                         \(C=-\frac{11}{50}=-\frac{660}{300}\)

                                  Vì \(-\frac{1625}{300}< -\frac{660}{300}< \frac{100}{3}\)

      Vậy \(B< C< A\)

                          

Bình luận (0)
kobayashi
26 tháng 6 2017 lúc 20:25

A= 2/3-1/3=1/3 = 0,333..

B=25/11.13/12.(-2,2)= -65/12= -5,41666...

C= 11/20.(-2/5) =-11/50=-0,22

=> B < C < A

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:06

a: \(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{60}=\dfrac{-50}{120}\)

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{120}\)

c: \(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}=\dfrac{4}{120}\)

\(D=-3\cdot\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{1}{-7}=-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

Vì -50<-30<4<5

nên A<D<B<C

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:06

a: \(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{60}=\dfrac{-50}{120}\)

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{120}\)

c: \(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}=\dfrac{4}{120}\)

\(D=-3\cdot\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{1}{-7}=-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

Vì -50<-30<4<5

nên A<D<B<C

Bình luận (0)
Trần Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
19 tháng 7 2015 lúc 16:56

\(A=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\left(-\frac{4}{9}\right)=\frac{2}{3}+-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(B=2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-\frac{11}{5}\right)=\frac{325}{132}.\left(-\frac{11}{5}\right)=-\frac{65}{12}\)

\(C=\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)=\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right).\left(\frac{2}{5}-\frac{1}{5}\right)=\frac{11}{20}.\frac{1}{5}=\frac{11}{100}\)

Từ 3 kết quả ta so sánh được:        

Vì: \(-\frac{65}{12}

Bình luận (0)