Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ của bài gió lạnh Đầu Mùa
. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ đầu “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu." em vừa chép và nêu tác dụng?
Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài "Sang thu"?
Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu bài "Sang thu":
- Biện pháp đảo ngữ:
+ Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả sự bất ngờ, như một từ để thu hút tất cả các giác quan phải chú ý tới những dấu hiệu thu sang.
- Thủ pháp nhân hóa: “sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh những màn sương giống như cô gái mong manh, tinh khôi vẫn còn ngập ngừng trong từng bước đi của mình → Hình ảnh đẹp về nàng thu mơ mộng, thanh tao.
b. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài “Sang thu”?
Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu bài “Sang thu”:
- Biện pháp đảo ngữ:
+ Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả sự bất ngờ, như một từ để thu hút tất cả các giác quan phải chú ý tới những dấu hiệu thu sang.
- Thủ pháp nhân hóa: “sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh những màn sương giống như cô gái mong manh, tinh khôi vẫn còn ngập ngừng trong từng bước đi của mình → Hình ảnh đẹp về nàng thu mơ mộng, thanh tao.
Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
Bài 5. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong các ví dụ sau:
a. “Mùa xuân đã tràn về phủ hơi ấm lên mặt đất và không gian. Dù cái lạnh còn phảng phất nhưng đã nghe trong gió cái nồng nàn của sự sinh sôi. Tiếng cỏ bật mầm non tí tách dưới mưa xuân. Tiếng chồi non khe khẽ cựa minh trong ánh sáng. Buổi chiều nhẹ như tơ vương”
(Theo “ Đi giữa trời xuân” – Bảo Trâm)
b. Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa
(Ca dao)
c. Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm. Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
(Thanh Tịnh)
Giúp mình với!! Mình cần gấp.
a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng".
Tác dụng:
- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều.
- Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy.
b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau.
c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..."
Tác dụng:
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
tham khảo
+ Sông dềnh dàng – nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư. + Chim vội vã – Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
tham khảo: + Sông dềnh dàng – nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư. + Chim vội vã – Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?