Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 12:55

Lần đầu tiên nghe tới câu hỏi này

MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 20:24

Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.

Oke ko bạn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 8:38

- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...

Thư Soobin
18 tháng 12 2017 lúc 21:30

- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
 

siddharth sukla
22 tháng 2 2018 lúc 20:48

- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...

le thi thuy trang
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:40

Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông

Đăng Đào
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 11 2019 lúc 22:16

- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:35

- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

Black heart
Xem chi tiết
Linh Phương
26 tháng 9 2017 lúc 20:20

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Black heart
25 tháng 9 2017 lúc 20:55

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Mai Hà Chi

Thảo Phương

Trần Thọ Đạt

Linh Phương

Dương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Văn Tĩnh
27 tháng 1 2023 lúc 7:11

 sự kiện giải phóng Sài Gòn thống nhất đất nước là điều tôi ko thể quê

bùi Ánh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
18 tháng 10 2016 lúc 12:31

*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre 
- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống 
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em: 
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre

Chúc bn hok tốt !  haha

  
Trần Ngọc Định
18 tháng 10 2016 lúc 12:40

Mở bài: Giới thiệu khái quát về công dụng và mối quan hệ giữa cây tre với người dân Việt Nam.

Thân bài:

1. Nguồn gốc.

- Tre có từ lâu đời, từ ngày dựng nước và giữ nước. Tre đã trải qua hàn nghìn năm lịch sự và đã gắn bó với đời sống nhân dân.

- Tre có mặt khắp đất nước Việt Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến miền núi.

2. Phân loại.

- Các loại tre: hiện nay tre Việt Nam khá phong phú và đa dạng, có những loại tre sau: tre Đồng Nai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn Điện Biên, nứa, mai hay những khóm tre đầu làng.

3. Đặc điểm tre.

- Tre dễ thích nghi với mọi môi trường sống: bờ ao, khô cằn, sỏi đá…

- Tre thường mọc từng bụi, từng khóm.

- Quá trình phát triển của tre: ban đầu tre là những mầm măng nhỏ nằm dưới gốc, được che phủ bởi những cây tre cao và lá cây. Từ từ tre phát triển cứng cáp và dẻo dai.

- Thân tre gầy guộc, được ghép lại từ nhiều mắt, bên trong thân tre ống rỗng. 

- Màu sắc của tre: có màu xanh lục, càng lên cao màu xanh của tre càng nhạt. 

- Thân tre mọc ra từng cành cây nhỏ, những cành cây này có gai nhọn và lá. Người ta dùng những cành gai nhọn này bó với nhau để làm hàng rào, làm nơi trú ẩn cho các loài cá…

- Lá tre mỏng và có hình thon có gân lá song song, độ dài của lá tre từ 10 – 15 cm. - Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội nhưng rễ tre bám rất chắc.

- Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra hoa”. 4. Công dụng của tre.

- Măng tre :  + Thường được làm thức ăn như : măng chua, măng luộc.  Nguyễn Bỉnh Khiêm khi về ở ẩn đã có một cuộc sống dân dã : ’’Thu ăn măng trúc đông ăn giá’’ Thậm chí Bác Hồ lúc còn hoạt động tại Pắc Bó. ’’Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng’’ Chứng tỏ măng là một thức ăn thanh đạm luôn có mặt trong đời sống hằng ngày.

- Lá tre. + Thường là thức ăn cho gia súc như : trâu, bò, voi…

             + Có thể dùng để ủ hoa quả.

             + Có thể làm ổ cho gia cầm.

              + Là nguyên liệu đốt.

- Cành tre. + Có nhiều gai nhọn dùng để làm hàng rào hoặc làm nơi trú ẩn cho tôm, cua, cá.

 - Thân tre : Có rất nhiều công dụng.

 + Tre luôn có mặt trong đời sống hằng ngày, là cánh tay phải của người nông dân khi ra đồng.

 + Trong những ngày Tết cổ truyền : tre được dùng làm cây nêu (treo cờ), những chiếc đu được làm từ tre hay món bánh chưng cũng góp mặt của tre giúp món ăn thêm đậm đà bản sắc dân tộc.

 + Là công cụ sản xuất : cối xay tre nặng nề quay.

 + Khi đời sống người dân còn khó khăn, tre được dùng làm để đan nhà che mưa che nắng.

 + Tre còn được dùng để chế tạo ra những đôi đủa, rổ rá, cho đến giường tủ… Ngày nay tre là nguyên liệu để làm những vật trang trí trong ngành mây tre đan.

 + Tuổi thơ của trẻ em vùng quê gắn liền với con trâu và rặng tre. Những buổi trưa hè cùng bạn bè chơi đánh chuyền từ những que chắt bằng tre, hay những con diều sáo vi vu trên bầu trời..

 + Trong chiến đấu, tre là giúp nhân dân đánh bại quân thù bằng : gậy tre, chôn tre chống lại sắt thép của quân thù… tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…

 + Tre hi sinh để bảo vệ cuộc sống con người.

Kết bài : Cây tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Dù đất nước có công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến dâu, cây tre vẫn gắn bó với đời sống nhân dân Việt Nam.  
Bn tham khảo nha hihi
 

le tran nhat linh
18 tháng 4 2017 lúc 21:09

I. Mở bài:

– Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây tre với người dân Việt Nam

II. Thân bài:

1. Nguồn gốc:

– Cây tre đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.

– Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền núi…

2. Các loại tre:

– Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng…

3. Đặc điểm:

– Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi

– Ban đầu, tre là một mầm măng nhỏ, yếu ớt; rồi trưởng thành theo thời gian và trở thành cây tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai

– Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Trên thân tre còn có nhiều gai nhọn.

– Lá tre mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những gân lá song song hình lưỡi mác.

– Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi nhưng bám rất chắc vào đất -> giúp tre không bị đổ trước những cơn gió dữ.

– Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”…

4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:

a. Trong lao động:

– Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông dân.

– Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay.

b. Trong sinh hoạt:

– Bóng tre dang rộng, ôm trọn và tỏa bóng mát cho bản làng, xóm thôn. Trong vòng tay tre, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng giấc ngủ trưa dưới khóm tre xanh…

– Dưới bóng tre, con người giữ gìn nền văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiệp.

– Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp:

+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre được dùng để làm những ngôi nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống con người.

+ Tre làm ra những đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia cho đến giường, chõng, tủ…

+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre.

+ Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với những que chắt bằng tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng sao vi vút trên chiếc diều cũng được làm bằng tre…

c. Trong chiến đấu:

– Tre là đồng chí…

– Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.

– Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…

– Tre hi sinh để bảo vệ con người

III – Kết bài:

Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Trong đời sống hiện đại ngày nay, chúng ta vẫn không thể dời xa tre.

Chúc bn học tốtok

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 0:49

Hình 3. Mục Nghiên cứu
- Qua tìm hiểu trang web, em hiểu thêm nhiều kiến thức về lịch sử văn hóa của nước ta. Em thấy thế hệ chúng em cần tiếp tục giữ gìn, kế thừa và phát huy nền văn hóa Việt Nam.

Trang Trần Vũ Yên
Xem chi tiết
Kanna
2 tháng 1 2022 lúc 20:17

1, Lê Long Đĩnh 

2, Lê Uy Mục

 

𝓗â𝓷𝓷𝓷
2 tháng 1 2022 lúc 20:17

Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Trụ Vương,... 

Khổng Minh Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 20:17

Tham khảo :
1, Lê Long Đĩnh
Lê Long Đĩnh (986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Trong chính sử, ông được mô tả là người bạo – ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt, Trụ ngày xưa.
Ông nổi danh vì những thú vui tàn ác như tra tấn tù binh bằng các cách thức man rợ, lấy mía để trên đầu nhà sư mà róc cho tóe máu… Do sống dâm dục quá độ nên Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ nặng đến mức không ngồi được, đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là “Ngọa triều”.
2, Lê Uy Mục – “Vua quỷ”
Lê Uy Mục (1488 –1509) là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Lên ngôi từ năm 17 tuổi, ông được xem là một vị hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, đẩy triều Lê vào tình trạng hỗn loạn.
Theo sử sách ghi lại, Uy Mục là một vị vua ăn chơi vô độ, ham rượu chè, gái đẹp ít ai sánh bằng. Ông cũng nổi tiếng tàn bạo khi giết hại nhiều người vô tội.
Khi mới lên làm vua, Uy Mục đã giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu, giết quan Lễ bộ Thượng thư là Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là Nguyễn Quang Bật vì những người này từng phản đối việc đưa ông lên ngôi.