Những câu hỏi liên quan
Tuấn Vinh
Xem chi tiết
hung le
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2020 lúc 20:52

a) x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4) + 3/4 = (x + 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm

b) x2 - x + 1 = (x2 - x + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm

c) x2 - 6x + 10 = (x2 - 6x + 9) + 1 = (x - 3)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm

d) 9x2 + 6x + 2 = (9x2 + 6x + 1) + 1 = (3x + 1)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm

e) -2x2 + 8x - 11 = -2(x2 - 4x + 4) -3 = -2(x - 2)2 - 3 < 0 => đa thức vô nghiệm

g) -3x2 + 2x - 4 = -3(x2 - 2/3x + 1/9) - 11/3 < 0 => đa thức vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
4 tháng 4 2018 lúc 19:42

:  Delta = (-5)^2 - 4.1.1 = 21 - 80 = -59 . Vì Delta < 0 nên đa thức x^2 - 5x + 1 vô nghiệm

Nguyễn Hữu Triết
4 tháng 4 2018 lúc 19:46

Ta có: \(x^2+5x^2+1\)

\(=x^2+\frac{5}{2}x^2+\frac{5}{2}x^2+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}\right)^2+1\)

\(=x\left(x^2+\frac{5}{2}\right)+\frac{5}{2}\left(x^2+\frac{5}{2}\right)-\frac{21}{4}\)

\(=\left(x^2+\frac{5}{2}\right)\left(x^2+\frac{5}{2}\right)-\frac{21}{4}\)

\(=\left(x^2+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{21}{4}\)

Ta có:\(\left(x^2+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{21}{4}\le0\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:50

Ta có \(x^2+5x^2+1\)\(6x^2+1\)

Ta có \(6x^2\ge0\)với mọi giá trị của x

=> \(6x^2+1>0\)với mọi gt của x

=> \(6x^2+1\)vô nghiệm (đpcm)

Duong Minh Hieu
Xem chi tiết
Thám tử trung học Kudo S...
31 tháng 5 2017 lúc 12:05

 Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

pokiwar
Xem chi tiết
Thúy Ngân
25 tháng 4 2018 lúc 19:28

a) Ta có : \(4x^2-10x+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2-2.2x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)(vô lý)

\(\Rightarrow4x^2-10+9\)vô nghiệm(đpcm)

b) Ta có: \(-1+x-x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(-1+x-x^2\right).\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)(vô lý)

\(\Rightarrow-1+x-x^2\) vô nghiệm(đpcm)

pokiwar
25 tháng 4 2018 lúc 19:36

bạn giải câu a rõ hơn đc k

Lê Hoàng Quân$$$
Xem chi tiết

F(\(x\)) = \(x^{2024}\) + (\(x-1\))4 + 10

F(\(x\)) = ( \(x^{1012}\) )2 + ((\(x\) - 1)2)2 + 10
vì (\(x^{2012}\))2 ≥ 0 ; ((\(x\) -1)2)2 ≥ 0

⇒ F(\(x\)) ≥ 0 + 0 + 10 = 10 > 0  (∀ \(x\)

Vậy F(\(x\)) vô nghiệm ( đpcm)

 

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết