Những câu hỏi liên quan
Đặng Diệu Linh
Xem chi tiết
Edward Paros
13 tháng 4 2023 lúc 22:46

Đáp án đúng là D. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ do ảnh hưởng của đới gió muson. Thiên tai như nứt động đất và sạt lở đất cũng là một nguyên nhân góp phần vào hiện tượng thu hẹp thềm lục địa ở các khu vực này.

Bình luận (0)
bảo châu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 17:37

B
A
D

Bình luận (16)

B

A

D

Bình luận (0)
Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 17:38

B

A

D
 

Bình luận (0)
tran hoang anh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Vùng núi Trung Bộ    B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ

C.  Vùng núi Bắc Bộ       D. Vùng núi Nam Trung Bộ

Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:

A.  3000km                     B. 3260 km             C. 3200 km             D.  3620 km

 Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:

A.  Bắc – Nam   B. Tây Bắc- Đông Nam       C.  Vòng cung    D. Tây Nam- Đông Bắc

Bình luận (0)
qlamm
8 tháng 3 2022 lúc 10:01

29B

30B

Bình luận (0)
Tryechun🥶
8 tháng 3 2022 lúc 10:03

28.A

29.B

30.B

 

Bình luận (0)
ĐĂNG HẢI
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 15:34

C

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
19 tháng 3 2022 lúc 15:34

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
19 tháng 3 2022 lúc 15:34

C

Bình luận (0)
Dịch Dương Thiên Thiên
Xem chi tiết
Sakuraola
8 tháng 9 2021 lúc 16:17

d

Bình luận (0)
弃佛入魔
8 tháng 9 2021 lúc 16:17

D.Nam Bộ

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Dựa vào “Átlat Địa lí Việt Nam” ( trang 5,6). Dầu mỏ và khí đốt nước ta phân bố chủ yếu ở (1 Điểm)

. thềm lục địa Nam Trung bộ.

B. đồng bằng Nam bộ

C. thềm lục địa Bắc trung bộ.

D. đồng bằng Bắc bộ.

 
Bình luận (2)
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 19:11

đen quá bn

Bình luận (0)
Ngủ ✰_
16 tháng 3 2022 lúc 19:12

B

Bình luận (1)
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:57

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 3 2022 lúc 20:10

B

C

A

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
1 tháng 3 2022 lúc 20:10

B
C
A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 20:10

Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ

D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ

Câu 2. Người đứng đầu liên minh 15 bộ là ai?

A. Thục Phán.

B. Lạc tướng.

C. Hùng Vương.

D. Bồ chính.

Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).

B. Phong Khê( Hà Nội ngày nay).

C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)

Bình luận (0)
TrầnThư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 7 2021 lúc 11:06

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết vùng nào sau đây có thềm lục địa mở rộng nhất? *

A. Nam Bộ.

B. Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 11:02

Chọn C

Bình luận (0)
Boy cute
2 tháng 7 2021 lúc 7:22

C

Bình luận (0)