Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Thảo Lê Thị
28 tháng 6 2016 lúc 8:10

Ta có:\(x+y=1\)\(\Rightarrow x=1-y\)

Khi đó: \(P=\left(1-y\right)^3+y^3+\left(1-y\right)y\)

               \(=1-3y+3y^2-y^3+y^3+y-y^2\)

                \(=2y^2-2y+1\)

                 \(=2\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}+1\)

                  \(=2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

Trần Thanh Hường
Xem chi tiết
Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

cậu thế vào, Ta có:

x=12,y=5

Vậy x+y=17.Toán vòng 11 olympic chứ gì, mình thi rồi.

ta thanh xuan
27 tháng 12 2016 lúc 20:25

5 và 12 bạn nhé 

Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Tú Lê Anh
23 tháng 3 2018 lúc 21:14

1) Giả sử: \(9x+5=n\left(n+1\right)\left(n\in Z\right)\)

\(36x+20-4n^2+4n\)

\(\Rightarrow36x+21=4n^2+4n+1\)

\(\Rightarrow3\left(12x+7\right)=\left(2n+1\right)^2\)

\(\left(2n+1\right)^2\)là số chính phương nên sẽ chia hết cho 3 => (2n+1)chia hết cho 9

Lại có: 12x+7 ko chia hết cho 3 => 3(12x+7) ko chia hết cho 9

Chứng tỏ không tồn tại số nguyên x nào để 9x+5=n(n+1)

Tú Lê Anh
23 tháng 3 2018 lúc 21:22

2) Ta có: xy + 3x - y = 6 =>x(y+3) - y = 6 

=>x(y+3) - y - 3 = 3 =>x(y+3) - (y+3) = 3

=> (y+3)(x-1) =3

Vì x, y là các số nguyên nên y+3;x-1 là các số nguyên

Ta có bảng sau:

y+3-3 -1 13
y-6-4-20
x-1-1-331
x0-242
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
12 tháng 4 2020 lúc 10:11

Câu 3 là (1+1/x)(1+1/y) nha

Mà ko cần làm câu này đâu giúp mình 2 câu 1 và 2 thôi nhá

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 15:26

\(2x+3y=1\Rightarrow y=\frac{1-2x}{3}\)

Do \(x;y\ge0\Rightarrow0\le x\le\frac{1}{2}\)

\(A=x^2+3\left(\frac{1-2x}{3}\right)^2=x^2+\frac{1}{3}\left(4x^2-4x+1\right)=\frac{7}{3}x^2-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}\)

\(A=\frac{7}{3}\left(x-\frac{2}{7}\right)^2+\frac{1}{7}\ge\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow A_{min}=\frac{1}{7}\) khi \(x=\frac{2}{7};y=\frac{1}{7}\)

Mặt khác \(A=\frac{1}{3}x\left(7x-4\right)+\frac{1}{3}\)

Do \(x\le\frac{1}{2}\Rightarrow7x-4< 0\Rightarrow x\left(7x-4\right)\le0\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{3}\Rightarrow A_{max}=\frac{1}{3}\) khi \(x=0;y=\frac{1}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 15:29

Câu 2:

\(A-4=2x+3y\Rightarrow\left(A-4\right)^2=\left(2x+3y\right)^2\)

\(\left(A-4\right)^2\le\left(2^2+3^2\right)\left(x^2+y^2\right)=676\)

\(\Rightarrow-26\le A-4\le26\)

\(\Rightarrow-22\le A\le30\)

\(A_{max}=30\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(A_{min}=-22\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-6\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 11:00

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si đối với hai số Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4) ta được:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vì 0 < x < 1 ⇒ 1 - x > 0

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si đối với hai số Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4) ta được:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Dấu “ = ” xảy khi và chỉ khi

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 4 tại x = 1/2