Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Lấy ví dụ?
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào vật nhiễm điện có tính chất gì Ví dụ
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ... Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện.
Tính chất: vật bị nhiễm điện có khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Vd:
- Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô
- Quả cầu bằng sắt chưa nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu khác đã nhiễm điện
có thể làm một số vật nhiễm điện bằng cách nào ? một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng gì ? ( giúp em với ạ , em cảm ơn )
Tham khảo:
Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.
Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
tk:
1.
- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
2.
Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Câu 1: Cách làm một vật bị nhiễm điện? Những vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Có mấy loại điện tích, tương tác giữa 2 điện tích cùng loại và 2 điện tích khác loại?
Câu 2: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Mỗi loại nêu 3 ví dụ? Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 3: Nêu quy ước chiều dòng điện? Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại có đặc điểm gì?
Câu 4: Nêu các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?
mn giúp mik vs mik cần gấp
1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.
-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.
-Có 2 loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD : sắt, đồng, bạc,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: cao su, nhựa, sứ,..
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
4. Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi + Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? + Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?một vật nhiễm điẹn có khả năng gì?
cọ xát. tiếp xúc và hưởng ứng
hút hoặc đẩy các vậy nhẹ khác
Refer:
Khiến cho cả hai cùng nhiễm điện. Một vật bị nhiễm điện tích âm khi số electron lớn hơn số proton. Một vật bị nhiễm điện tích dương khi electron nhỏ hơn số proton. Nếu số electron và số proton trong một vật bằng nhau thì vật đó trung hòa.
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
vật bị nhiễm điện = cách cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng (tham khảo)với các vật khác
một vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? Các vật nhiễm điện có khả năng j ?
Tham khảo:
-Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.
-Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát,các vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
+ Bằng cách cọ xát thì ta có thể làm cho vật bị nhiễm điện.vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
+ Vật nhiễm điện dương khi bớt electron
câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? vật nhiễm điện có tính chất gì? ví dụ?
câu 2: có mấy loại điện tích? các vật tương tác với nhau như thế nào?
câu 3: sơ lược cấu tạo nguyên tử?
câu 4; khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
câu 5: dòng điện là gì? nguồn điện là gì? nguồn điện có đặc điểm gì? nêu các dụng cụ điện sửa dụng là pin?
câu 6: chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? nêu ứng dụng của chất dẫn điện và chất cách điện trong thu... tế. dòng điện trong kim loại là gì?
câu 7: sơ đồ mạch điện là gì? vẽ các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, quy ước chiều dòng điện ch... trong mạch điện kín?
câu 8: dòng điện có những tác dụng nào? kể tên các thiết bị, ứng dụng của từng các dụng?
câu 9: cường độ dòng điện cho biết gì? đơn vị đo? dụng cụ đo? quy tắc?
câu 10: hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? cách mắc dụng cụ vôn kế vào mạch điện? số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là gì? quy tắc? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là gì?
câu 11: hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì?
câu 12: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp?
câu 13: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song?
bài tập:
câu 1: vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra? hãy giải thích tại sao?
câu 2: tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vãi bám vào chúng?
câu 3: hãy giải thích tại sao cánh quạt điện trong nhà thường bám rất nhiều bụi đặc biệt là ở mép cái quạt ?
câu 4: trong những phân xưởng dệt vải, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao. làm như vậy có tác dụng gì? giải thích?
câu 5: dùng đũa thủy tinh cọ xát vào miếng lụa sau đó đưa đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bj hút về phía đũa thủy tinh. dây treo quả cầu bị lệch. hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình?
cấu 6: đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? tại sao?
câu 7: cọ xát mảnh nilong bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilong bị nhiễm điện âm. khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
câu 8: trong các mạch điện gia đình người ta đều có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì). cầu chì có tác dụng như thế nào? cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 độ C?
câu 9: đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 0,175A = ......mA
13580mA = .......A
280A = .......mA
0,05A= .......mA
b) 0,125kV= .....V = .......mV
510V = ......kV
0,015 = .......mV
câu 10: trên một bóng đèn có ghi 12 V. con số này có ý nghĩa gì? hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó sáng bình thường?
câu 11: trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có g... 220V. HỎI:
a) khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ là bao nhiêu?
b) các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạch điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạch điện này là 220V.
câu 12: cho mạch điện như hình vẽ sau:
nguồn điện 1 pin---(dây dẫn)---khóa ca(đóng)
dây dẫn dây dẫn
1. đèn 1 ----.2--đèn 2-----------------------3.
biết các hiệu điện thế tại 2 điểm 2 và 3 của đèn 2 là U23 = 3V; hiệu điện thế tại 2 điểm 1 vầ 2 của đèn 1 lag U12 = 3.5V . hãy tính U13
câu 13:
a) vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, khóa K đóng. 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp.
b) cho cường độ dòng điện qua đèn Đ 1 là 1,5A. hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 và toàn mạch là bao nhiêu?
c) hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là 3V, hiệu điện thế toàn mạch là 10V . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 bao nhiêu?
d) bòng đèn 3 ghi 3V. để đèn 3 sáng bình thường trong mạch thì phải mắc vào mạch điện như thế nào?
câu 14: cho mạch điện có sơ đồ (hình 2). khi K đóng, Ampe kế có số chỉ là I = 0,2A; Vôn kế V có số chỉ U= 6V (không đổi), vôn kế V1 chỉ 2,5 V.
hình vẽ ( khóa k đóng, nguồn điện 1 pin, V, V1, Ampe, Đ1, Đ2)
a)tính cường độ dòng điện I1,I2 tương ứng chạy qua đèn 1, đèn 2
b) tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu bóng đèn Đ2
câu 15: cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó vôn kế ghi 3V; ampe kế A chỉ 0,6A; ampe kế A1 chỉ 0,32A
Hình vẽ (V, nguồn điện 1 pin, A , A2, Đ 2, Đ 1, A 1)
a) hai đèn Đ 1 và Đ 2 được mắc như thế nào? nêu chức năng của các vôn kế và ampe kế trong sơ đồ?
b) số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? tìm hiệu điện thế tương ứng ở hai đầu mỗi bóng đèn?
c) nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,38A. Hỏi khi đó só chỉ của ampe A2 và vôn kế V là bao nhiêu?
- xin lỗi không biết vẽ hình nên viết vậy((( -