Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:56

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Giang シ)
7 tháng 3 2022 lúc 19:58

2.

Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b  hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.

3.

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .

 

 

 

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 3 2017 lúc 12:48

a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0

b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

 

Phạm Thị Phương Thảo
25 tháng 3 2017 lúc 12:56

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình :

         2x - 8 = 0

b) Hai phương trình tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

        S = ( -2 / 3 )

ai tk mk mk tk lại!!

Ngo Tung Lam
21 tháng 8 2017 lúc 16:44
a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0
b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

k mình nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 8:41

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2019 lúc 6:51

Hệ đã cho có vô số nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 16:39

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 14:50

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2017 lúc 4:57

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 22:46

a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0

=>m<>2

b: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

2(m-2)*(-1)+3=3m-13

=>-2m+2+3=3m-13

=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18

=>m=18/5

chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 21:54

a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2 

b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được 

\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)