hòa tan 6.9g Na vào 150g H2o thì thu được dung dịch có tính Bazo . Tính c% của dung dịch thu được
a)
hòa tan 6g CuSO4 vào nước thì được dung dịch CuSO4 15%.tính thể tích dung dịch biết D dung dịch CuSO4 = 1,15 g/ml
b) hòa tan 6,9g Na vào 150g nước thì thu đc dung dịch bazo kiềm . nồng độ phần trăm của dung dịch này là :)
c) hòa tan 75 g tinh thể CuSO4 ngậm 5H2O được 900ml dung dịch H2SO4. Tính nồng đôh mol của dung dịch này
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.
Hòa tan 4,6g kim loại Na vào H2O a,Viết PTHH b, Tính khối lượng NaOH thu được c, Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH thu được biết thể tích dung dịch là 200ml
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Hòa tan m1 gam Na vào m2 gam H2O thu được dung dịch B có khối lượng riêng là d. Viết phương trình phản ứng. 1. Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2. 2. Cho C% = 5%, d = 1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
a. Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính C% của dung dịch thu được?
b. Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 95,6 gam nước. Tính C% của dung dịch thu được ?
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 3,1 + 50 = 53,1 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{53,1}.100\%\approx7,53\%\)
b, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 4,6 + 95,6 - 0,1.2 = 100 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{100}.100\%=8\%\)
Cho 4.6 g Na cháy trong không khí (O2) thu được Natri oxit. Hòa tan oxit thu được vào 190 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch bazo thu được?
Na--------> Na2O -----------> NaOH
0,2............0,1...........................0,2
Bảo toàn nguyên tố Na: \(n_{NaOH}=n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{0,1.62+190}.100=4,08\%\)
Làm chi tiết hộ mình nhé, đừng làm tắt quá nhé:
Tính khối lượng dung dịch thu được biết :
a) Hòa tan 5g Na2CO3 vào H2O dung dịch có C% = 12%
b) Hòa tan 4g HCl vào H2O dung dịch có C% = 7,3%
c) Hòa tan 0,5 mol NaOH vào H2O dung dịch có C% = 10%
\(a,m_{dd}=\dfrac{5}{12\%}=\dfrac{125}{3}\left(g\right)\\ b,m_{dd}=\dfrac{4}{7,3\%}=\dfrac{4000}{73}\left(g\right)\\ c,m_{NaOH}=0,5.40=20\left(g\right)\\ m_{dd}=\dfrac{20}{10\%}=200\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}}=\dfrac{5.100}{12}=41,6\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{4.100}{7,3}=\dfrac{4000}{73}\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{\left(0,5.40\right).100}{10}=200\left(g\right)\)
1. Hòa tan 16g SO3 vào nước ( dư ) : x(g) thu được 150g dung dịch A
a. Lập PTHH , dung dịch A chứa chất gì . TÍnh x
b. Cho vào dung dịch A : 1, 44g Mg thu được khsi H2 + dung dịch B
+ TÍnh thể tích H2 ( đktc)
+ TÍnh C% chất trong dung dịch B sau phản ứng
2. Hòa tan 35, 5g P2O5 vào nước ( dư ) thu được dung dịch A
a. Dung dich A chứa chất gì ? Cách nhân biết dung dịch A
b. Cho vào dung dịch A : 6, 9g Na sinh ra khí H2 +dung dịch X
+ TÍnh VH2 sinh ra ( đktc)
+ Dung dịch X chứa chất gì ? Bao nhiêu mol mỗi chất
c. Lượng H2 sinh ra dẫn qua ống chứa 16g Fe2O3 đốt nóng . TÍnh khối lượng rắn trong ống sau phản ứng kết thúc
*giúp tui zớiiii làm 1 bài thoi cũng đượccc❤✿
B1: Hòa tan hoàn toàn 2,3 (g) Na vào 200 (g) nước thu được dung dịch NaOH và V(l) khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì quỳ tím chuyển màu gì?
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)
c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)