Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 1 2022 lúc 9:18

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A

b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)

c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC

Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE

\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B

d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D

\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)

mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)

Pjdysusiwhy
Xem chi tiết
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 15:36

Hình tự vẽ

a) ΔABC vuông tại A.

Ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100 (cm)

           BC2 = 102 = 100 (cm)    

Vì AB2 + BC2 = BC2 ( = 100 cm)

Nên ΔABC vuông tại A.

b) MA = MN.

Xét hai tam giác vuông ABM và NBM có:

BM: cạnh chung

∠ABM = ∠NBM (BM là phân giác của ∠ABC)

Do đó:ΔABM = ΔNBM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒  MA = MN (hai cạnh tương ứng)

c) ΔAMP = ΔNMC. MP > MN.

Xét hai tam giác vuông AMP và NMC có:

AM = MN (câu b)

∠AMP = ∠NMC (hai góc đối đỉnh) 

Do đó: ΔAMP = ΔNMC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ PM = MC (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔNMC vuông tại N có: MC > MN (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MP > MN

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 2:00

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tam giác ABC có:

A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2  = 100 = B C 2

Tam giác ABC vuông tại A.

Nguyễn Thị Bích Ty
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ty
21 tháng 3 2021 lúc 20:24

nhonhunggiúp với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 20:57

a) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Quynh Huong
22 tháng 3 2021 lúc 21:28

undefinedundefinedundefined

lê huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:00

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Tuyet Tran Kim
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thiên
Xem chi tiết
린 린
9 tháng 4 2019 lúc 21:14

a, xét tam giác kdc và tam giác abc có

góc dkc=bac=90(gt)

góc c chung

=>tam giác kdc đồng dạng tam giác abc(gg)

c, từ cma có tam giác kdc đồng dạng tam giác abc(gg)

=>\(\frac{kd}{ab}=\frac{kc}{ac}\)

Tuyết Như
Xem chi tiết
Tuyết Như
8 tháng 5 2022 lúc 11:42

Giúp với tớ cần gấp