Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sun ...
2 tháng 1 2022 lúc 13:49

TK

Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ.

トランホンアントゥ
Xem chi tiết
Trịnh Hiền Hiếu
12 tháng 5 2022 lúc 10:02

1.

-nghiêm cấm phá rừng

-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã

-xây dựng các khu bảo tồn

-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người

-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường

2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác

trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....

3.hông bt lm

 

Yêu toán
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
5 tháng 10 2016 lúc 11:30

Đặc điểm chung:

- Kích thước hiển vi

- Cấu tạo 1 tế bào

- Trao đổi khí qua màng cơ thể

Vai trò:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước

- Có ý nghĩa về địa chất

* Có hại:

- Gây bệnh cho người và động vật

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 13:34

+ Đặc điểm chung:

- Kích thước hiển vi.

- Cấu tạo đơn bào (gồm 1 tế bào), đơn giản.

- Trao đổi khí qua màng cơ thể.

+ Vai trò:

- Lợi ích:

Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước.Làm sạch nước.Có ý nghĩa về địa chất.

- Tác hại:

Một số loài có hại gây bệnh cho người và động vật.
Bình Trần Thị
5 tháng 10 2016 lúc 17:56

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
11 tháng 1 2022 lúc 9:39

vai trò của rừng giúp cho trái đất thêm xanh đẹp, tạo ra oxy cho chúng ta thở.

Việc cần làm trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng

Lê Phạm Phương Trang
11 tháng 1 2022 lúc 9:39

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

 Biện pháp để bảo vệ rừng:

- Trồng rừng

- Không khai thác gỗ rừng một cách thiếu hợp lý

lạc lạc
11 tháng 1 2022 lúc 9:41

TK:

1. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người

2.

+ Trồng nhiều cây xanh và bảo vệ cây 

+ phát động phong trào bảo vệ rừng nguyên sinh

Nguyễn Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 1 2022 lúc 16:39

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 3 2022 lúc 19:13

SGK trang 103 phần II mục 2

lạc lạc
22 tháng 3 2022 lúc 14:36

vai trò đối với con người :

Tảo từ nguyên sinh vật có thể tạo ra và chế biến được rất nhiều thực phẩm 

sản xuất chất dẻo ; chất khử mùi ; sơn .. 

Bên cạnh đó , nguyên sinh vật có vai trò quan trọng trong các hệ thống xử lý nước thải  , có thể chỉ thị độ sạch của môi trường nước ...

Gia Nghi Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 18:39

REFER

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

 

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) ​→ động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn

nguyễn minh hằng
13 tháng 3 2022 lúc 18:43

có lợi : + làm cây cảnh ( cậy hồng , cây tùng ... )

            + làm thức ăn ( rau muống , rau cải ... )

            + làm thuốc ( cây cỏ bợ , cây đinh lăng ... )

            + làm nơi ở ( cây đa ... )

            ...

có hại : ( thực vật không có hại )

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 12:59

Vai trò của nguyên sinh vật:

- Với tự nhiên:

+ Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước

+ Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn

+ Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác

- Với con người:

+ Chế biến thành thực phẩm chức năng

+ Dùng làm thức ăn (tảo, rong biển)

+ Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi…

+ Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của nước

Ngân Bùi
Xem chi tiết
Sun ...
10 tháng 12 2021 lúc 21:47

TK 

câu 6a nha

Lợi ích của vi khuẩn:

- Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng để cây sử dụng .

- Góp phần hình thanh than đá, dầu mỏ.

- Có ích trong nông nghiệp và công nghiệp.

Tác hại của vi khuẩn: 

- Gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng

- Làm thối rữa thức ăn

- Làm ô nhiễm môi trường 

Lợi ích của virus:

- Sử dụng vacto chuyển gen

Tác hại của virus:

- Làm giảm sức khỏe con người, động vật, thực vật

- Gây chết người

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 21:46

Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.

Số lượng tế bào vi khuẩn nhiều hơn khoảng 10 lần so với tế bào người trong cơ thể chúng ta. Một số vi khuẩn sống cộng sinh, hoặc "thân thiện", chia sẻ không gian và tài nguyên trong cơ thể con người và không gây hại cho vật chủ, thậm chí mang lại lợi ích sức khỏe.

Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:46

Tham khảo

 

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.