Chứng minh (4n-3)2-25 chia hết cho 8
B1: Chứng minh với mọi số nguyên n biểu thức (4n + 3)^2 - 25 chia hết cho 8
Ta có bđt:\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\cdot\left(a-b\right)\)
Áp dụng ta có: Đề bài sẽ bằng:0 \(\left(4n+3-5\right)\cdot\left(4n+3+5\right)\)\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)⋮8\)vì\(4n-2⋮2,4n+8⋮4\)
(4n+3)^2-25
=(4n+3)^2-5^2
=(4n+3+5)(4n+3-5)
=(4n+8)(4n-8)
=[4(n+2)][2(n-4)]
=8(2+n)(n-4)luôn chia hết cho 8
Vậy...
chứng minh rằng ,với mọi số n nguyên
a/ (4n+3)^2-25 chia hết cho 8
b/(2n+3)^2-9 chia hết cho 4
c/(3n+4)^2-16 chia hết cho 3
\(\left(4n+3\right)^2-25=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)=2.\left(2n-1\right).4.\left(n+2\right)=8\left(2n-1\right)\left(n+2\right)⋮8\)
\(\left(2n+3\right)^2-9=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)
\(=2n\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)⋮4\)
\(\left(3n+4\right)^2-16=\left(3n+4-4\right)\left(3n+4+4\right)\)
\(=3n\left(3n+8\right)⋮3\)
1 Chứng minh (8^102-2^102) chia hết cho 10
2 chứng minh
a 7^4n chia hết cho 5
b 3^4n+1+2 chia hết cho 5
c 2^4n+3+3 chia hết cho 9
d 2^4n+2+1 chia hết cho 5
e 9^2n+1 chia hết cho 5
Bài 1 viết biểu thức (4n+3)^2-25 Thành tích chứng minh với mọi số nguyên biểu thức (4n+3)^2-25 chia hết cho 4
Bài 2 :chứng minh với mọi số nguyên n biểu thức (2n+3)^2-9 chia hết cho 4
Bài 2:
\(\left(2n+3\right)^2-9\)
\(\rightarrow4n^2+12n+9-9\)
\(\rightarrow4n^2=12n\)
\(\rightarrow4n.\left(n+3\right)\)
\(\rightarrow4⋮4\)
\(\rightarrow4n⋮4\)
\(\rightarrow4n.\left(n+3\right)⋮4\)
\(\rightarrow\left(2n+3\right)^2-9⋮4\)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có
(4n+3)2-25 chia hết cho 8
\(\left(4n+3\right)^2-25\)
\(=\left(4n+3-5\right)\left(4n+3+5\right)\)
\(=\left(4n-2\right)\left(4n+8\right)\)chia hết cho 8 ( đpcm )
Theo đầu bài ta có:
\(\left(4n+3\right)^2-25\)
\(\Leftrightarrow\left(4n+3\right)^2-5^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(4n+3\right)+5\right]\left[\left(4n+3\right)-5\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[4n+8\right]\left[4n-2\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[4\left(n+2\right)\right]\left[2\left(2n-1\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow8\left(n+2\right)\left(2n-1\right)\)
Do 8 ( n + 2 ) ( 2n - 1 ) chia hết cho 8 nên ( 4n + 3 )2 - 25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n. ( đpcm )
\(\left(4n+3\right)^2-25\)
\(=16n^2+24n+9-25\)
\(=16n^2+24n-16\)chia hết cho 8 vs mọi số nguyên n
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có
(4n +3)^2 -25 chia hết cho 8
Có ( 4n + 3 )^2 - 25
= ( 4n + 3 )( 4n + 3 ) - 25
= 16n^2 + 12n + 12n + 9 - 25
= 16n^2 + n( 12 + 12 ) - 16
= 16n^2 + 24n - 16
= 8( 2n^2 + 3n - 2 )
=> ( 4n + 3 )^2 - 25 chia hết cho 8
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n , ta có:
(4n +3)2 -25 chia hết cho 8
(4n+3)2-25
=[(4n+3)-5][(4n+3)+5]
=(4n+3-5)(4n+3+5)
=(4n-2)(4n+8)
=2(2n-1)4(n+2)
=8(2n-1)(n+2)
vì 8⋮8
=> 8(2n-1)(n+2)⋮8
hay (4n+3)2-25⋮8(với mọi n)(đpcm)
(4n + 3)2 - 25
= (4n + 3)2 - 52
= (4n + 3 - 5)(4n + 3 + 5)
= (4n - 2)(4n + 8)
= 16n2 + 32n - 8n - 16
= 16n2 + 24n - 16
= 8(2n2 + 3n - 2)
Vì 8 ⋮ 8 nên 8(2n2 + 3n - 2) ⋮ 8
Hay (4n + 3)2 - 25 ⋮ 8
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có
a) (4n+3)2-25 chia hết cho 8
b)(2n+3)2-9 chia hết cho 4
a) (4n+3)^2-25=(4n+3+5)(4n-3+5)=(4n+8)(4n-2)=16n^2-8n+32n-16
Vì 16n^2 chia hết cho 8;8n chia hết cho 8;32n chia hết cho 8;16 chia hết cho 8
=>16n^2-8n+32n-16 chia hết cho 8
b)(2n+3)^2-9
=(2n+3-3)(2n+3+3)
=2n(2n+6)=4n^2+12n
Vì 4n^2 chia hết cho 4,12n chia hết cho 4=>4n^2+12n chia hết cho 4
chứng minh 3^2n+3 +2^4n+1 chia hết cho 25
A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25 có thể dùng pp như phần a để giải phần này tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a) Pp lựa chọn phần dư: A=3^(2n+3)+2^(4n+1) gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18 C=2^5=32 chia 25 dư 7 B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0 giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25 Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25 n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25 với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k) A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250... A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k)) hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25 còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25 ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25