Những câu hỏi liên quan
Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 21:24

đếm chân là được

Bình luận (1)
Bùi Tuấn Linh
5 tháng 5 2021 lúc 21:25

-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực

-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.

-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.

-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn

-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 20:51

- Vai trò:
Có lợi:
 - Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
 - Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
 - Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
 - Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
 - Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

- Nguyên nhân giảm sút:

+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều

+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng

+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường

- Biện pháp bảo vệ:

+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng

+ Không chặt phá rừng

+ Tích cực bảo vệ bò sát

Bình luận (0)
Bùi Hữu Quang Huy
16 tháng 3 2021 lúc 21:00

Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột

nguyên nhân:

+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụt 
Bình luận (0)
Hiền Bùi
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 21:01

Câu 2

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu 3

 Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.

Câu 4

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
17 tháng 3 2021 lúc 21:01

4.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

 

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bình luận (0)
Long Gai Thiên
25 tháng 3 2022 lúc 19:46

Câu 2

Thân hình thoi: để giảm sức cản ko khí khi bay

Chi trước: biến thành cánh rộng quạt gió khi bay

Chi sau: ba ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh

Lông ống: làm thành phiến mỏng khi bay cánh chim giang ra với s rộng

Lôg tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

Mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng làm đầu chi nhẹ

Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Tuyến phao câu có tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, ko thấm nước

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Become
21 tháng 2 2016 lúc 20:17

Không săn bắn các loại loại động vật hoang dã, Không làm đồ ăn , thuốc quí, đồ mặc . nên bảo vệ các loại động vật quí hiếm.

HIHI ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH THÔI TICK NHA CÁI SAI XIN THÔNG CẢM NHA HIHIHIleuSinh học 6

Bình luận (2)
nguyễn hồng quân
21 tháng 2 2016 lúc 20:09

ko săn bắt động vật hoang dã,làm chỗ ở và nuôi dưỡng chúng.Nếu là động vật ăn thịt cỡ lớn thì phải thuần hóa chúng

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:58

BẠN CỨ TỪ TỪ ĐỌC NHA!!!!!!leu

 

Hàng ngày ta vẫn thường xem TV hoặc đọc báo có đưa tin phát hiện, bắt giữ một vụ buôn bán động vật trái phép. Các con vật này thường là các loài động vật hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc trong nước hoặc vận chuyển từ nước ngoài về. Đó có thể là hổ, một số loài linh trưởng, tê tê, rùa hoặc là sản phẩm từ động vật như sừng tê giác, nhung hươu hoặc mật gấu...

Có nhiều ý kiến cho rằng chúng ta là con người, là chủ nhân của thế giới hiện tại muốn làm gì thì làm, muốn ăn gì thì ăn, uống gì thì uống. Và cũng có một số người đặt câu hỏi: về mặt nhân đạo, có khác gì giữa việc ăn thịt lợn, thịt gà và ăn một loài động vật hoang dã hay không? Đằng nào đó cũng chỉ là những con vật mà thôi, chúng cũng không có quyền gì hơn những con gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chúng ta cũng không thấy mất nhiều lắm nếu một sinh vật nào đó trong số hơn 8 triệu sinh vật đang sống trên trái đất này biến mất vĩnh viễn.

Suy nghĩ này không sai, nhưng đặt trong bối cảnh hiện nay và viễn cảnh trong tương lai, chúng ta có lẽ cần phải xem xét và đặt lại vấn đề. Bài viết này chỉ muốn cung cấp cho bạn một góc nhìn không mới nhưng cần thiết để chúng ta có thể xem xét, thay đổi cách nghĩ và do đó, thay đổi hành động của mình.

Trước hết, bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn giản thế này, thế hệ cha ông chúng ta được nhìn thấy hổ nhiều, ngay cả trong tự nhiên. Chúng nhiều đến mức phải bắt, thuần phục hoặc thậm chí giết để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người và bào chế một số loại thuốc chữa bệnh.

Hổ trong tự nhiên không còn nhiều do đã bị bắt và khai thác quá mức. Theo đà đó, nếu không có biện pháp bảo vệ đủ mạnh và kịp thời, thế hệ con chúng ta có thể sẽ chỉ được nhìn hổ trong vườn thú. WWF dự tính cá thể hổ trong nước hiện còn chưa đến 40 con. Chúng luôn tồn tại trong tình trạng bị đe dọa bởi thợ săn, không có sinh cảnh sống, hạn chế về nguồn thức ăn và ít có cơ hội giao phối, sinh sản.

Động vật hoang dã, quý hiếm như loài hổ nêu trên, là các giá trị độc đáo và duy nhất của tự nhiên. Các giá trị này không thể quy ra theo giá trị kinh tế (hoặc nếu có thì sẽ rất cao) vì đến thế hệ sau (như tôi đặt giả thuyết ở trên với loài hổ), chúng ta có thể trả bao nhiêu tiền để được hưởng giá trị tinh thần của việc được nhìn một con hổ bằng xương bằng thịt, thay vì ngắm nó qua các hình ảnh, clip được làm từ quá khứ.

Các loài vật trong tự nhiên không chỉ đơn thuần là các sinh vật vô tri, những khối xương, khối thịt để chúng ta khai thác cạn kiệt. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. Hãy thử tưởng tượng, một ngày chúng ta uống một lon beer Tiger in hình con hổ mà không biết con hổ thực như thế nào. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác mà thực tế chúng không bao giờ có cơ hội được nhìn thấy ngoài đời thực.

Quan trọng không kém, bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự cân bằng của sinh thái. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành, để đảm bảo các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh. Chu trình này hỗ trợ chu trình kia. Sự có mặt của loài này trợ giúp hoặc kìm hãm loài kia nhằm đảm bảo sự cân bằng tối ưu. Khi một loài bị tiêu diệt, có thể sẽ kéo theo sự mất cân bằng, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cục bộ cho đến tất cả các hệ sinh thái và cuối cùng là cả trái đất. Khi các hệ sinh thái mất cân bằng, con người đương nhiên sẽ gánh chịu mọi hậu quả.

Đến đây, chúng ta có thể phần nào nhận thấy lý do vì sao phải thực hiện các biện pháp bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Mỗi loài vật biến mất sẽ là những giá trị độc nhất bị mất đi vĩnh viễn, không thể phục hồi. Kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái, môi trường không thể lường trước. Thay đổi quan niệm và thay đổi hành động của mỗi cá nhân sẽ góp phần duy trì các giá trị vô giá đó cho các thế hệ tương lai của chúng ta.

Bình luận (9)
Gấu Xám
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 22:08

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

Bình luận (0)
thu thương
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 20:44

Đặc điểm hệ tiêu hóa của lớp chim(bồ câu):

-Thực quản có diều.

-Dạ dày 2 loại:

+ Dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến.

Tác dụng: Làm nhẹ cơ thể,ăn nhanh hơn.

Bình luận (0)
thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:14

thanks bạn

 

Bình luận (0)
thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:19

còn hệ tuần hoàn, hô hấp thì sao bạn?

 

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Quang
26 tháng 4 2023 lúc 18:24

Chọn D nha bạn

 

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Chi
29 tháng 4 2023 lúc 21:09

D

Bình luận (0)