em hãy cho ví dụ về quãng 8, quãng 7, quãng 6, quãng 1
giúp em với đang cần gấp ạ
em hãy cho ví dụ về quãng 8, quãng 7, quãng 6, quãng 1
em hãy cho ví dụ về quãng giai điệu, quãng hòa âm
Quãng giai điệu là hai nốt ngân lên kế tiếp nhau.
Quãng hòa âm là cả hai nốt đều vang lên một lúc.
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
1 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ cách quãng
2 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ nối tiếp
3 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ chuyển tiếp
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Một ô tô đi từ M về N và đi hết quãng đường MN hết 5 giờ. Một ô tô khác đi từ N về M và đi hết quãng đường NM hết 6 giờ . Hỏi nếu cùng xuất phát một lúc thì sau bao lâu hai xe gặp nhau?
em cần gấp ạ!
Gọi độ dài MN là x
Vận tốc xe 1 là x/5
Vận tốc xe 2 là x/6
Thời gian hai xe gặp nhau là:
x:(x/5+x/6)=1:11/30=30/11(h)
Một ô tô đi từ M về N và đi hết quãng đường MN hết 5 giờ. Một ô tô khác đi từ N về M và đi hết quãng đường NM hết 6 giờ . Hỏi nếu cùng xuất phát một lúc thì sau bao lâu hai xe gặp nhau?
em cần gấp ạ!
Gọi độ dài MN là x
vận tốc của ô tô 1 là x/5
Vận tốc của ô tô 2 là x/6
Thời gian hai xe gặp nhau là:
x:(x/5+x/6)=x:(11/30x)=30/11(h)
Một ô tô đi từ M về N và đi hết quãng đường MN hết 5 giờ. Một ô tô khác đi từ N về M và đi hết quãng đường NM hết 6 giờ . Hỏi nếu cùng xuất phát một lúc thì sau bao lâu hai xe gặp nhau?
em cần gấp ạ!
Gọi độ dài MN là x
vận tốc của ô tô 1 là x/5
Vận tốc của ô tô 2 là x/6
Thời gian hai xe gặp nhau là:
x:(x/5+x/6)=x:(11/30x)=30/11(h)
Một xe máy ngày thứ nhất đi ⅖ quãng đường, ngày thứ hai đi ⅓ quãng đường, ngày thứ ba đi 40km thì hết quãng đường. Hỏi quảng đường đó dài bao nhiêu km? Em cần gấp ạ
đoạn ngày thứ ba đi được chiếm số phần quãng đường là
1- 2/5 - 1/3=4/15 (phần quãng đường)
quãng đường đó dài là
\(40:\dfrac{4}{15}=150\left(km\right)\)
Đ/S:....
Quãng ka gì,có mấy loại quãng ,cho ví dụ
-Quãng là khoảng cách giữa hai nốt nhạc.Để xác định một quãng ta phải biết được kích cỡ số học và chất ượng của nó.
-Có 5 loại quãng dựa theo tính chất của nó:
+Quãng đúng(Perfect)
+Quãng trưởng(Major)
+Quãng thứ(Minor)
+Quãng tăng(Augmented)
+Quãng giảm(diminished)
- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt hoặc cùng 1 lúc.
- Quãng có 2 âm, vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
- Quãng có 2 âm, vang lên cùng 1 lúc gọi là quãng hòa âm.
- Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ.
- Quãng 2: gồm 2 nốt đi liền bậc.
- Quãng 3: gồm 2 nốt cách nhau 1 bậc âm.
- Tương tự như vậy, lần lượt có các quãng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ...