Những câu hỏi liên quan
Khôi Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 9:43

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔAHB vuông cân tại H

=>AH=HB

Ta có: ΔAHB vuông tại H

nên \(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>AH=HB=3cm

=>HC=4cm

=>AC=5cm

C=AB+BC+AC

\(=7+5+3\sqrt{2}=12+3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Phương Trinh Võ Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 19:32

Bổ sung đề: \(\widehat{B}=30^0\)

a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=30^0\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

nên \(AC=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{1}{2}\cdot7=\dfrac{7}{2}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=7^2-\left(\dfrac{7}{2}\right)^2=\dfrac{147}{4}\)

hay \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)

Vậy: AC=3,5cm; \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)

luong hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 13:02

a: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=21(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C=20+21+13=54\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 13:03

undefined

Chúc em học tốthaha

Phạm Hà Chi
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
29 tháng 3 2020 lúc 23:38

t lười vẽ hình lắm, vô cùng xin lỗi :(

a) Vì ∆ ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => HB = HC = 12:2 = 6 

Áp dụng định lí  Py-ta-go cho ∆ AHB, ta được: AH2 + BH2 = AB2 => AB2 = 122 + 92 = 225 = 152 => AB = 15 = AC

=> PABC = AB + AC + BC = 15 + 15 + 18 = 48

b) Vì BM = CN (gt) ; HB = HC (cmt) => HB + BM = HC + CN => HM = HN => AH là trung tuyến của ∆ AMN (1)

 Lại có: AH ┴ BC hay AH ┴ MN => AH là đường cao của ∆ AMN (2)

Từ (1) và (2) =>∆ AMN cân tại A

c) Xét ∆ BIM và ∆ CKN vuông tại I và K có:

MB = NC (gt) ; ^KNC = ^IMB (∆AMN cân tại A) => ∆ BIM = ∆ CKN ( ch - gn ) => MI = KN

Mà AM = AN (∆AMN cân tại A) => AI = AK => ∆ AIK cân tại A

=> ^AIK = ^AKI = ( 180o - ^MAN ) : 2 = ^AMN = ^ANM => IK // MN (đồng vị) hay IK // BC

d) Vì IK // MN => ^IKN = ^KCN (slt) ; ^KIB = ^IBM (slt)

    Lại có: ^IBM = ^KCN ( vì ∆BIM=∆CKN ) => ^IKN = ^KIB hay ^OIK = ^OKI => ∆OKI cân tại O => OK = OI

Xét ∆ AIO và ∆ AKO có:

AI = AK ( ∆AIK cân tại A) ; OK = OI (cmt) ; AO (chung) => ∆ AIO = ∆ AKO ( c-c-c )

=> ^OAI = ^OAK (3)

Vì ∆AMN cân tại A => AH là phân giác của ∆AMN.=> ^HAM = ^HAN hay ^HAI = ^HAK (4)

Từ (3) và (4) => A, O, H thẳng hàng.

Ya, that's it!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Xuan
16 tháng 4 2020 lúc 15:27

Kien thuc nay ai da duoc hoc ma hieu 

crazy girl

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Mai
13 tháng 3 2021 lúc 21:54
Mọi người giúp em nhanh với🥺👉👈
Khách vãng lai đã xóa
Vi Văn Tuấn
13 tháng 3 2021 lúc 21:54

CÁC BN THỬ VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA MIK ĐI, BẤT NGỜ LẮM

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
13 tháng 3 2021 lúc 21:59

Tự vẽ hình nha

AH vg vs BC => Tam giác AHC và tam giác AHB v tại H

Áp dụng định lí pytago vào tam giác v AHC ta có:

 \(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(12^2+16^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=400\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC=20cm\)

Áp dụng đlí pytago vào tam giác v AHB có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Rightarrow\)\(HB=5cm\)

Mà HB + HC = BC

=> BC = 5+16 = 21cm

Vậy AC = 20 cm và BC = 21 cm

Khách vãng lai đã xóa