Câu 3: Dòng điện là gì? Dòng điện được sinh ra từ đâu?
dòng điện, nguồn điện là gì?
vẽ sơ đồ mạch điện và kí hiệu được chiều dòng điện chạy trong mạch điện
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực, cực dương (+) và cực âm (-)
Bài 5:
a. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì, nó được mắc như thế nào trong mạch điện khi đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
b. Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì, nó được mắc như thế nào trong mạch điện khi đo hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn.
A)
-Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.
b)
-Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo. Lưu ý: Chốt dương (+) của vôn kế được mắc với cực dương (+) của nguồn, chốt âm (-) của vôn kế được mắc với cực âm (-) của nguồn. Mạch điện dùng vôn kế thực tế.
bạn tham khảo nha.
a. D.cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế. Mắc cực dường của Ampe kế về phía cực dường của nguồn điện, mắc cực âm của A về phía cực âm của nguồn điện.
b. D.cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế. Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...
b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...
c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Câu 1: Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là 0,9A. Nếu giảm hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là bao nhiêu ?
Câu 2: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V, thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,6A. Một bạn học sinh nói rằng, muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn sẽ là 18V. Theo em kết quả này đúng hay sai, vì sao?
( VẬT LÝ 9 )
Còn 4 v là 2/3 của 6v
Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe
B2
Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A
Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v
Vậy sai
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hoà, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u 1 = 8 V thì cường độ dòng điện i 1 = 0 , 16 A , khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u 2 = 4 V thì cường độ dòng điện là i 2 = 0 , 20 A . Biết hệ số tự cảm L = 50 m H , điện dung tụ điện là
A. 150 µ F
B. 20 µ F
C. 50 µ F
D. 15 µ F
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng hệ thức vuông pha của i và u
Cách giải:
Ta có: i 2 I 0 2 + u 2 U 0 2 = 1 ⇒ 0,16 2 I 0 2 + 8 2 U 0 2 = 1 0,2 2 I 0 2 + 4 2 U 0 2 = 1 ⇒ I 0 2 = 28 625 U 0 2 = 448 3
Lại có: L I 0 2 2 = C U 0 2 2 ⇒ C = L I 0 2 U 0 2 = 50.10 − 3 . 28 625 448 3 = 1,5.10 − 5 F = 15 μ F
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hoà, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u1 = 8V thì cường độ dòng điện i1 = 0,16A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u2 = 4V thì cường độ dòng điện là i2 = 0,20A. Biết hệ số tự cảm L = 50mH, điện dung tụ điện là
A. 150 µF
B. 20 µF
C. 50 µF
D. 15 µF
Dòng điện là gì? Lấy vd về các nguồn điện mà em đã học
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các thiết bị điện hoạt động.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
Ví dụ về nguồn điện:
- Pin
- Ac quy
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
VD nguồn điện : pin , ắc quy
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625 µ F và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5 µ C thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 √ 3 mA. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 50 mA
B. 40 mA
C. 60 mA
D. 70 mA
- Do u và i dao động vuông pha ⇒ tại mọi thời điểm ta có: