Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Chris Bruna Ớt Ngọt
12 tháng 8 2018 lúc 20:57

a,Vì \(7^4\)có tận cùng bằng 1 mà tận cùng bằng 1 thì nhân số mũ bao nhiêu cũng bằng 1

\(\Rightarrow\)\(7^{14n}\)tận cùng là 1 mà 1-1=0

\(\Rightarrow\)Tận cùng 0 \(⋮\) \(5\)

Vậy \(7^{14n}-1⋮5\left(đpcm\right)\)

c,Ta thấy \(9^1=...9\)

\(9^2=...1\)

\(\Rightarrow\)Với số mũ lẻ thì có tận cùng là 9

số mũ chẵn thì có tận cùng là 1

Mà 2001 là số mũ lẻ nên có tận cùng là ...9

Ta thấy :...9 + 1 = 0 \(⋮\)\(10\)

Vậy \(9^{2001n+1}⋮10\)

Hai câu còn lại pn lm tiếp nhé!

Ủng hộ mk nàook

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
10 tháng 8 2018 lúc 8:17

a/ \(5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3.21⋮7\left(đpcm\right)\)

b/ \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55⋮11\left(đpcm\right)\)

c/ \(10^9+10^8+10^7=10^7.\left(10^2+10+1\right)=10^7.111=1110000⋮222\left(đpcm\right)\)

d/ \(10^6-5^7=2^6.5^6-5^7=5^6\left(2^6-5\right)=5^6.59\left(đpcm\right)\)

e/ \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\left(đpcm\right)\)

f/ \(81^7-27^9-9^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{24}.45⋮45\left(đpcm\right)\)

Trần Minh Hoàng
10 tháng 8 2018 lúc 8:11

a) Ta có: 55 - 54 + 53

= 53(52 - 5 + 1)

= 53 . 3 . 7 \(⋮\) 7 (đpcm)

vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Lan Anh
12 tháng 10 2018 lúc 14:06

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

anh dien
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Oh HaNi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 21:36

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 21:35

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

Diệu Vy
14 tháng 12 2016 lúc 21:43

a) => (x-1) thuộc U(6) ={+-1;+-2;+-3;+-6} rồi lập bảng giải lần lượt nha

b) c) d) e) f) tương tự

g) x+16 chia hết cho x+1 hay x+1+15 chia hết x+1 => 15 chia hết cho x+1 và giải tương tự các câu trên

h) tương tự g

k mik nha, tks~

Thư Phí
Xem chi tiết