Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:29

Gọi độ dài quãng đường là x

Thời gian đi là x/120(h)

Thời gian về là x/90(h)

Theo đề, ta có phương trình:

x/90-x/120=2,5

hay x=900

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:22

Gọi độ dài quãng đường là x

Thời gian đi là x/120(h)

Thời gian về là x/90(h)

Theo đề, ta có phương trình:

x/90-x/120=2,5

hay x=900

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 21:53

undefined

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 3 2022 lúc 12:16

a, Theo định lí Pytago tam giác HBM vuông tại B 

\(HM=\sqrt{BH^2+BM^2}=17cm\)

Ta có \(S_{HBM}=\dfrac{1}{2}.BI.HM;S_{HBM}=\dfrac{1}{2}.BH.BM\)

\(\Rightarrow BI=\dfrac{BH.BM}{HM}=\dfrac{120}{17}cm\)

b, Xét tam giác HIB và tam giác HBM có 

^H _ chung ; ^HIB = ^HBM = 900

Vậy tam giác HIB ~ tam giác HBM (g.g) 

\(\dfrac{HI}{HB}=\dfrac{HB}{HM}\Rightarrow HI=\dfrac{HB^2}{HM}=\dfrac{225}{17}cm\)

c, Xét tam giác MIB và tam giác MBH ta có 

^M _ chung 

^MIB = ^MBH = 900

Vậy tam giác MIB ~ tam giác MBH (g.g) 

\(\dfrac{MB}{MH}=\dfrac{MI}{MB}\Rightarrow MB^2=MI.MH\)

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:28

 

Gọi chiều rộng, chiều dài lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a=1/4b và a(b+3)=ab+108

=>a=1/4b và 3a=108

=>a=36 và b=144

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 8:11

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông PKQ, ta có:

\(QK^2=PQ^2+PK^2\)

\(\Rightarrow QK=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

Áp dụng t/c đường phân giác góc P, ta có:

\(\dfrac{PQ}{PK}=\dfrac{AP}{AK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{AP}{AK}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{AP}{AK}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{AK}{4}=\dfrac{AP}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{AK}{4}=\dfrac{AP}{3}=\dfrac{AK+AP}{4+3}=\dfrac{QK}{7}=\dfrac{10}{7}\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{10}{7}.4=\dfrac{40}{7}cm\)

\(\Rightarrow AP=\dfrac{10}{7}.3=\dfrac{30}{7}cm\)

b. Xét tam giác PBQ và tam giác PQK, có:

\(\widehat{PBQ}=\widehat{QPK}=90^0\)

\(\widehat{Q}:chung\)

Vậy tam giác PBQ đồng dạng tam giác PQK ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{PK}=\dfrac{PQ}{QK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{PB}{8}=\dfrac{6}{10}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{PB}{8}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5PB=24\) \(\Leftrightarrow PB=\dfrac{24}{5}cm\)

c. Xét tam giác PBQ và tam giác PBK, có:

\(\widehat{PBQ}=\widehat{PBK}=90^0\)

\(\widehat{PQB}=\widehat{BPK}\) ( cùng phụ với \(\widehat{A}\) )

Vậy tam giác PBQ đồng dạng tam giác PBK ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{BK}=\dfrac{QB}{PB}\)

\(\Leftrightarrow PB^2=BK.QB\)

 

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết