Những câu hỏi liên quan
noname
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
2 tháng 4 2021 lúc 20:29

Tất cả các tế bào của hệ miễn dịch có nguồn gốc từ tủy xương. Chúng bao gồm các tế bào dòng tủy (bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, các đại thực bào và tế bào có tua) và dòng lympho (tế bào lympho B, lympho T và tế bào diệt tự nhiên) (Hình 2).13 thg 8, 2017

Bình luận (1)
datfsss
2 tháng 4 2021 lúc 20:29

Tất cả các tế bào của hệ miễn dịch có nguồn gốc từ tủy xương. Chúng bao gồm các tế bào dòng tủy (bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, các đại thực bào và tế bào có tua) và dòng lympho (tế bào lympho B, lympho T và tế bào diệt tự nhiên)

Bình luận (0)
miner ro
Xem chi tiết
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tế bào Limphô B có chức năng tạo ra kháng thể (phân tử protein) để vô hiệu hóa kháng nguyên nhằm bảo vệ cơ thể

Bình luận (1)
Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Chea Soo-Bin ☘
2 tháng 1 2019 lúc 21:31

Tick mk na!!!!!!!!!Nguyễn Thị Ngọc Ánh

❤Tế bào bạch cầu đã tham gia tạo nên khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể.

❤Hoạt động của bạch cầu:

Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.

Bình luận (0)
Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
23 tháng 8 2016 lúc 11:55

a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:

- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.

-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất

-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.

b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

-Tế bào không nhân thì không có khảnăng sinh trưởng.-vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 11:52

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

 

Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

    - Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.                         

    - vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.

Bình luận (0)
Thu Ngân Lưu
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 12 2021 lúc 21:13

A

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
17 tháng 12 2021 lúc 21:13

Nhận xét nào dưới đây đúng.

A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.

Bình luận (1)
Lê Trần Anh Tuấn
17 tháng 12 2021 lúc 21:13

A

Bình luận (0)
Triêu Lê
Xem chi tiết
Triêu Lê
19 tháng 10 2021 lúc 16:04

Em cần gấp

 

Bình luận (0)
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Hoàn
Xem chi tiết
Trinh Minh Tiến
8 tháng 12 2021 lúc 21:24

a nh bn

T.I.C.K mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa