Những câu hỏi liên quan
Trần Cao Huy ( Bò )
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 20:35

Máu đỏ thẫm khi máu giàu CO2, do máu đã được các tế bào cơ quan thu nhận khí O2 từ phổi cung cấp và tế bào trả lại cho máu khí CO2. 

 Máu đỏ tươi khi máu giàu O2, do máu đã trao đổi khí ở mao mạch phổi.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 20:35

Tham khảo

 

Các thành phần của máu và vai trò của chúng

Hồng cầu: Chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ). Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

Bình luận (4)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 20:35

Tham khảo

 

 

Hồng cầu: Chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ). Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 14:41

Chọn đáp án: A

Giải thích: hồng cầu là nơi vận chuyển oxi từ phổi đến tim rồi đến các cơ quan (máu đỏ tươi) và vận chuyển CO2 từ các cơ quan về tim về phổi (máu đỏ thẫm)

Bình luận (0)
bảo an nông
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 6 2021 lúc 11:47

   Tuần hóa máu sau khi sinh : 

Từ lúc cắt rốn , vòng đai tuần hoàn và tiểu tuần hoàn mới thực sự tách biệt nhau do : 

 Ống Botal dần dần tắc lại vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 11 sau đẻ để trở thành dây chằng động mạch chủ 

 Lỗ Botal khép kín dần vào khoảng thời gian từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7 sau đẻ 

 Trẻ em bắt đầu thở , phổi bắt đầu thực hiện chức năng trao đổi khí

 Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

  Tuần hoàn máu trong tử cung :

Tuần hoàn rau thai được hình thành từ cuối tháng thứ 2 tiếp tục phát triển và tổn hại tới lúc sau đẻ 

Tuần hoàn rau thai không tách biệt hoàn toàn thành 2 vòng : đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn , vì chúng thông với nhau qua :

  Lỗ Botal ở vách liên nhĩ (lỗ bầu dục)

  Ống Botal (ống động mạch) nối với động mạch chủ và đọng mạch phổi

   Do vậy máu đi nuôi cơ thể bào thai là máu pha

 Chúc bạn học tốt

 

  

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Soda
25 tháng 4 2016 lúc 13:14

máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
25 tháng 4 2016 lúc 13:34

Máu đi nuôi cơ thể cá Chép là máu đỏ tươi! 

Bình luận (1)
Uzumaki Nagato
25 tháng 4 2016 lúc 14:53

máu đi nuôi cơ thể cá la máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 4 2019 lúc 17:06

Ở thằn lằn, máu nuôi cơ thể là máu gì?

A. Máu đỏ tươi

B. Máu pha

C. Máu giàu ôxi

D. Máu ít pha

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
28 tháng 10 2019 lúc 22:36

câu 2: (máu cá giống người 1 chút) Việc duy tì nhiệt cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào các quá trình trao đổi chất. Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Linh Nga
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 1 2016 lúc 18:48

1. Sự co dãn của tim: Tim co tạo lực đẩy máu vào mạch và khi dãn ra tạo lực hút máu từ tỉnh mạch về tim. 
2. Sự co dãn của động mạch và sự co bóp của các cơ thành tĩnh mạch: Tạo lực hỗ trợ cho sự co dãn của tim. 
3.Sự thay đổi thể tích và áp suất của lồng ngực khi hô hấp: Hỗ trợ cho lực hút và lực đẩy máu của tim. 
4. Các van tĩnh mạch: Có trong các tỉnh mạch chân giúp máu từ các mạch này di chuyển theo chiều hướng lên để về tim mà không bị chảy ngược xuống do tác dụng của trọng lực.

 

Bình luận (0)
Dangtheanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:14

sw

Bình luận (0)
England
15 tháng 2 2017 lúc 19:38

1. Sự co dãn của tim: Tim co tạo lực đẩy máu vào mạch và khi dãn ra tạo lực hút máu từ tỉnh mạch về tim.
2. Sự co dãn của động mạch và sự co bóp của các cơ thành tĩnh mạch: Tạo lực hỗ trợ cho sự co dãn của tim.
3.Sự thay đổi thể tích và áp suất của lồng ngực khi hô hấp: Hỗ trợ cho lực hút và lực đẩy máu của tim.
4. Các van tĩnh mạch: Có trong các tỉnh mạch chân giúp máu từ các mạch này di chuyển theo chiều hướng lên để về tim mà không bị chảy ngược xuống do tác dụng của trọng lực.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 10:56

Đáp án B

Đặc điểm có ở lưỡng cư làTim ba ngăn; là động vật biến nhiệt; nòng nọc phát triển qua biến thái; máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2018 lúc 15:12

Đáp án B

Bình luận (0)