Những câu hỏi liên quan
trần bảo sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:13

a: XétΔBKC có \(BC^2=KB^2+KC^2\)

nên ΔBKC vuông tại K

b: Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

BC chung

\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB

c: Ta có: ΔBHC=ΔCKB

nên BH=CK

Ta có: AH+BH=AB

AK+KC=AC

mà BH=KC

và AB=AC

nên AK=AH

Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

Xem chi tiết
Gia như
Xem chi tiết
Dark_Hole
26 tháng 2 2022 lúc 10:01

Xét tam giác vuông AHB có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)

\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
DUY Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
kagamine rin len
12 tháng 2 2016 lúc 20:52

a) tam giác ABC có BC^2=52^2=2704

mà AB^2+AC^2=20^2+48^2=2704

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) tam giác ABC vuông tại A=> AH.BC=AB.AC

=> AH.52=20.48

=> AH.52=960

=> AH=240/13cm

Oanh Nè
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:24

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Minh
12 tháng 5 2022 lúc 22:30

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Vũ Quang Huy
12 tháng 5 2022 lúc 22:36

tham khảo

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Nguyễn Tri Thúc
Xem chi tiết