Trong cốc B chứa hỗn hợp gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều thấy có khí CO2 thoát
ra, dung dịch thu được chỉ chứa muối K2SO4. Hai muối ban đầu có thể là những chất nào?
Tính tỉ lệ khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Trong cốc A chứa hỗn hợp gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều sau 1 thời gian thấy có
bột trắng lắng ở đáy côc. Đem lọc và thử thấy bột trắng chỉ chứa CaCO3, dung dịch sau khi
lọc chỉ chứa muối NaCl. Hai muối ban đầu có thể là những chất nào? Tính tỉ lệ khối lượng
của chúng trong hỗn hợp.
Hai muối ban đầu có thể là Na2CO3 và CaCl2
PTHH: Na2CO3 + CaCl2 --> 2NaCl + CaCO3
Do dung dịch chỉ chứa muối NaCl
=> Phản ứng vừa đủ
=> \(\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{n_{CaCl_2}}=\dfrac{1}{1}\)
Xét \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{CaCl_2}}=\dfrac{106.n_{Na_2CO_3}}{111.n_{CaCl_2}}=\dfrac{106}{111}\)
Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 6,5
B. 8,0
C. 7,5
D. 7,0
Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 6,5
B. 8,0
C. 7,5
D. 7,0
Hòa tan hết 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa HNO3 25,2%, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối có tổng khối lượng 68,4 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y so với He là 9,6. Thu toàn bộ lượng muối trong X cho vào bình chân không nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 48,8 gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X là
A. 1,89%
B. 2,31%
C. 3,09%
D. 1,68%
Hòa tan hết 13,45 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,66 mol NaHSO4 thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 6,25 và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (không chứa muối Fe2+). Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thấy có 0,91 mol NaOH phản ứng tối đa. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là:
A. 7%
B. 8%
C. 9%
D. 10%
Hòa tan hết 8,86 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Mg bằng dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,8 và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (không chứa muối Fe3+). Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Z thì thấy có 0,72 mol NaOH phản ứng tối đa và thu được 11,26 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 40%
B. 45%
C. 50%
D. 55%
Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch D chỉ chứa các muối trung hòa và có 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 5 khí có tổng khối lượng là 1,84 gam thoát ra, trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 thể tích của hỗn hợp. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol ⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
⇒n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol
⇒mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
⇒ x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:
n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) − 4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O:
4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4
⇒ nO(Y) = 0,4 mol ⇒ mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g
→ Đáp án B
Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch D chỉ chứa các muối trung hòa và có 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 5 khí có tổng khối lượng là 1,84 gam thoát ra, trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 thể tích của hỗn hợp. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
Đáp án B
n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol ⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
⇒n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol
⇒mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
⇒ x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:
n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) − 4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O:
4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4
⇒ nO(Y) = 0,4 mol ⇒ mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g
Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch D chỉ chứa các muối trung hòa và có 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 5 khí có tổng khối lượng là 1,84 gam thoát ra, trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9 thể tích của hỗn hợp. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24