Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Dieu Nga Linh

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Moon Thảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 4 2020 lúc 10:38

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 10:38

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Jennie Kim
23 tháng 4 2020 lúc 10:43

b2 : 

gọi d là ƯC(7n - 1;6n - 1) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow42n-6-42n+7⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{7n-1}{6n-1}\) là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Miyuki
16 tháng 5 2017 lúc 21:14

Ta có :

\(M=\frac{9^4.27^5.3^6.3^4}{3^8.81^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{\left(3^2\right)^4.\left(3^3\right)^5.3^{10}}{3^8.\left(3^4\right)^4.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^8.3^{15}.3^{10}}{3^8.3^{16}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^{33}}{3^{24}.23^4.8^2}\)

\(M=\frac{3^9}{23^4.8^2}\)

Phùng Gia Bảo
21 tháng 4 2019 lúc 21:09

Bài 1

a) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để P là phân số thì \(\hept{\begin{cases}2n-4\ne7\\2n-4\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne\frac{11}{2}\\n\ne\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

b) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)

Để \(P\in Z\)thì \(\orbr{\begin{cases}2n-4=7\\2n-4=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{11}{2}\notin Z\\n=\frac{5}{2}\notin Z\end{cases}}}\)

Vậy không có giá trị n nào thuộc Z để P thuộc Z.

c) \(\left|2n-3\right|=\frac{5}{3}\)

Trường hợp: \(2n-3=\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{7}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{7}{3}+5}{2.\frac{7}{3}-4}=\frac{19}{\frac{2}{3}}=\frac{57}{2}\)

Trường hợp: \(2n-3=-\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{2}{3}\)

\(P=\frac{6.\frac{2}{3}+5}{2.\frac{2}{3}-4}=\frac{9}{\frac{-8}{3}}=\frac{27}{-8}\)

Bài 2

\(N=\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^{10}.4.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)

    \(=\frac{2^{12}.3^{10}+5.2^{12}.3^{10}}{2^{12}.3^{12}-6^{11}}=\frac{6.2^{12}.3^{10}}{6^{12}-6^{11}}\)

    \(=\frac{2.3.2^{12}.3^{10}}{6.6^{11}-6^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.2^{11}.3^{11}}=\frac{4}{5}\)

Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 4 2020 lúc 17:16

a)Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(8n + 5 ; 6n + 4) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(8n+5\right)⋮d\\4\left(6n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}24n+15⋮d\\24n+16⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

=> 8n + 5 ; 6n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
huynh thi quynh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
9 tháng 6 2016 lúc 10:18

Đặt ưcln(n+3,n+4)=d(d€N*)

=>{n+3,n+4 chia hếtcho d

=>{4n+12,3n+12 chia hết cho d

=>4n+12-(3n+12)chia hết cho d

=>4n+12-3n-12 chia hết cho d

=>1chia hết cho d

=>d€ Ư(1)={ +-1}

Vậy n+3,n+4 nguyên tố cùng nhau

Trần Nguyễn Bảo Quyên
1 tháng 7 2016 lúc 8:20

b) Gọi d là ƯC ( 2n + 3 ; 6n + 8 )

=> ( 2n + 3 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> 3 ( 2n + 9 ) \(⋮\)d và ( 6n +8 ) \(⋮\)d

=> [ ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) ] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)  d ; d \(\in\) N* 

=> d = 1

 Vậy ƯCLN ( 2n + 3 ; 6 n+ 8 ) = 1 => \(\frac{2n+3}{6n+8}\) là phân số tối giản.

Bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 4 2019 lúc 11:45

Ta có:\(A=\frac{6n-4}{2n-3}=\frac{3\left(2n-3\right)+5}{2n-3}=\frac{3\left(2n-3\right)}{2n-3}+\frac{5}{2n-3}=3+\frac{5}{2n-3}\)

Để A có giá trị lớn nhất thì  \(\frac{5}{2n-3}\) có giá trị lớn nhất.

\(\Rightarrow2n-3\) có giá trị nhỏ nhất.

Với \(n\le1\Rightarrow2n\le2\Rightarrow2n-3\le-1\Rightarrow\frac{5}{2n-3}< 0\left(L\right)\)

Với \(n>1\Rightarrow2n-3\ge1\Rightarrow\frac{5}{2n-3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi n=2.

Vậy \(A_{max}=8\Leftrightarrow n=2\) .

Nguyễn Phạm Hồng Anh
2 tháng 4 2019 lúc 12:24

\(A=\frac{6n-4}{2n-3}=\frac{3\left(2n-3\right)+5}{2n-3}=3+\frac{5}{2n-3}\)

A lớn nhất khi \(\frac{5}{2n-3}\)lớn nhất

Mà  \(5>0\)  \(\Rightarrow\) \(2n-3\) là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow\) \(2n-3=1\)  \(\Rightarrow\) \(2n=4\)   \(\Rightarrow\) \(n=2\)

\(\Rightarrow\)    \(GTLN\) của A là 8 khi n = 2

Study well ! >_<

Ja Jung Seong
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
2 tháng 8 2018 lúc 20:23

Đặt d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 6n+5

Ta có \(2n+1⋮d\Rightarrow3.\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3\)

Mặt khác \(6n+5⋮d\)

Do đó \(6n+5-6n-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}\)

Mặt khác 6n+5 là số lẻ nên d = 1

Khi đó 6n + 5 và 2n +1 là hai số nguyên tố cùng nhau hay phân số A tối giản

Mù Tạt Roi Lửa
2 tháng 8 2018 lúc 20:23

Thử vài trường hợp là ra ngay !!!

Nguyễn Minh Khuê
3 tháng 4 2020 lúc 17:40

kho the ai lam dc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
phan thị ly na
29 tháng 4 2020 lúc 11:15

ko bt nha ko tên

Khách vãng lai đã xóa
no name
29 tháng 4 2020 lúc 14:35

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

Khách vãng lai đã xóa
☆Kool_Girl☆
4 tháng 5 2020 lúc 12:07

a) A=\(\frac{6n-4}{2n+3}\)

A = \(\frac{6n+3-7}{2n+3}\)

A = \(\frac{6n+3}{2n+3}-\frac{7}{2n+3}=3-\frac{7}{2n+3}\)

Để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\frac{7}{2n+3}\)phải nhỏ nhất

=> 2n + 3\(\in\)Ư(7) = { 1;7;-1;-7}

mà 2n+3=-7 là nhỏ nhất => n=-5 để A đạt giá trị lớn nhất = 10

các phần khác làm tương tự nhé

Khách vãng lai đã xóa
minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!