Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
PHAN QUỲNH MAI
25 tháng 10 2023 lúc 20:25

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 2 2017 lúc 16:07

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
nhem
Xem chi tiết
De Thuong
22 tháng 12 2015 lúc 9:24

Minh lam cau A) thoi duoc hong

Bình luận (0)
hiep nguyen
Xem chi tiết
hiep nguyen
14 tháng 8 2017 lúc 19:33

Ai giúp mình với

Bình luận (0)
phan đức hiển
16 tháng 1 2018 lúc 20:48

toán lớp mấy đấy

Bình luận (0)
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
28 tháng 2 2018 lúc 21:22

giúp tui với 

tui đang cần lắm đó bà con ơi

Bình luận (0)
Cư Dinh
2 tháng 6 2021 lúc 11:20

em mới lớp 5 seo anh gọi em là: BÀ CON

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HEV_NTP
29 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ngáo hết 

 

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
Xem chi tiết
Phước Lộc
6 tháng 3 2020 lúc 14:37

1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 25

    A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 1]

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 4)

    A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
6 tháng 3 2020 lúc 14:41

3a) |x| = 1/2 

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2

với x = 1/2:

A = \(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2.\frac{1}{2}+1\)

\(A=\frac{3}{4}-1+1=\frac{3}{4}\)

với x = -1/2

A = \(3.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(A=\frac{3}{4}+1+1=\frac{3}{4}+2=\frac{11}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Linh
6 tháng 3 2020 lúc 14:46

2.

A=\(\frac{\left(1+2+3+.....+99+100\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+......+99-100}\)\

A=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

Bình luận (0)
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Bình luận (0)