với một ôm kế,bạn hoa đo điện trở của một ruột bút long dài 14cm bạn đó đọc được giá trì 12ôm
ruột bút chì rơi xuống đất và gãy làm hai phần,hoa đo điện trở của một phần và thấy giá trị đo được là 5 ôm tính chiều dài của mỗi màu chì
Cho một nguồn điện, một ampe kế, một vôn kế, một điện trở có giá trị chưa biết và các dây nối. Làm thế nào để đo được giá trị của điện trở với độ chính xác nhất. Hãy trình bày phương án đo điện trở và vẽ các mạch điện tương ứng.
GIÚP EM VỚI Ạ PLSSS
Người ta có thể cho điện trờ bằng ôm kế (thường được bố trí trong đồng hồ đo điện đa năng). Dùng ôm kế, đo được điện trở của một bóng đèn pin (loại đèn sợi đốt) là R0= 2.4 om. Khi nối bóng đèn này với nguồn điện để đèn sáng, thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U=6V, cường độ dòng điện qua đèn là I=0.5A
Dựa trên các giá trị U và I, hãy tính R của đèn; nhận xét các giá trị R, R0 là như nhau hay khác nhau và giải thích vì sao
cho mạnh điện với R1=2 ôm; R2=4 ôm; R3= 8 ôm; R4=10 ôm. Đặt vào hai đâì đoạn mạch một hiệu điện thế chữ U thì đo được hiệu điện thế hai đầu điện R1 là 2V . Tính hiệu điện thế chữ U và hiệu điện thế ở hai đâu mỗi điện trở thành phần ( giả chi tiết)
Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là
A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω.
B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω.
C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω.
D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω.
Đáp án C
+ Chỉ số mà Von kế đo được Uv = ξ - Ir
Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 50 Ω
Mắc điện trở R1 song song với điện trở R2 và hai điện trở này được mắc nối tiếp với ampe kế A. Sau đó người ta mắc thêm ampe kế A1 để đo giá trị cường độ dòng điện qua điện trở R1, ampe kế A2 để đo giá trị cường độ dòng điện qua điện trở (biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 48V, ampe kế A chỉ 4A, R1 30ôm.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính điện trở R2.
c) Tính số chỉ ampe kế A1 và số chỉ ampe kế A2
\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)
Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp V
thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 120 V.
B. 90 V
C. 105 V.
D. 85 V
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Một học sinh xác định điện trở R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω.
B. 20 Ω.
C. 25 Ω.
D. 50 Ω.
Đáp án D
+ Từ đồ thị ta thấy khi U = 1 , 5 V thì I = 30 m A
Dùng hai tay nắm vào đầu hai que đo của một ôm kế để đo điện trở của cơ thể người. Thực hiện phép đo trong hai trường hợp : khi hai tay khô ráo và khi hai tay bị ướt.
Điện trở của cơ thể người trong hai lần đo là như nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau thì trong trường hợp nào, điện trở của cơ thể lớn hơn, nhỏ hơn?