Có một tế bào hợp tử của một loài (2n=16) đã thực hiện nguyên phân liên tiếp 3 lần. Hãy tính số lượng NST có trong tất cả các tế bào con được sinh ra từ quá trình nguyên phân này?
Có 5 tế bào ở một loài, thực hiện nguyên phân liên tiếp 3 lần. Bộ NST
của loài là 2n = 50.
a. Tính số tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân
b. Tính số NST có trong tất cả các tế bào con
a)số tb tạo ra sau nguyên phân:
5x 2^3 =40 tb
b) số nst có trong tất cả các tb con
50 x 40 = 2000 nst
Câu 2:.Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Một tế bào tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần .
a/Hãy tính số tế bào con được sinh ra qua quá trình nguyên phân nói trên.
b/Tính số lượng NST có trong các tế bào con .
Từ một tế bào 2n của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tại kì sau của lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào tất cả các NST không phân li đã tạo được 1 tế bào tứ bội. Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân bình thường. Tính số tế bào 2n tạo ra
A. 56.
B. 48
C. 32.
D. 64.
Đáp án B
Tại kì sau của lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào tất cả các NST không phân li đã tạo được 1 tế bào tứ bội → Kết thúc lần phân bào thứ 3 có 6 tế bào 2n bình thường, 1 tế bào 4n, 1 tế bào O
Sau 3 lần nguyên phân tiếp theo:
6 tế bào bình thường tạo ra 6.23=48 tế bào có bộ NST 2n bình thường
Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai ?
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ NST 2n -1
(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỷ lệ tế bào mang bộ NST 2n +1 chiếm tỷ lệ 1/254
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của 2 tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ bảy.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân
- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1
Có 8064 tế bào bình thường
Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9 ... → n= 13.
Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai
→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.
Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128 → (2) sai
Vậy có 3 ý sai.
Đáp án C
Một hợp tử 1 loài nguyên phân 1 số lần cho tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Quá trình nguyên phân của tế bào đó môi trường phải cung cấp 168 NST đơn mới tương đương.
a. Xác định bộ NST của 2n của loài?
b. Tính số lần phân bào của tế bào đã cho?
c. Tính số tâm động có trong tất cả các tế bào con được ra khi kết thúc quá trình nguyên phân?
a)theo ddề ta có
2^k=1/3*2n(1)
2n*(2^k-1)=168(2)
thay (1) vào (2)
->n=12->2n=24
b)2^k=1/3*24=8
->k=3
c)số tâm ddộng
mình k rõ .đề lắm
tạo ra thì là 24*8=192
tạo thêm thì24*(8-1)=168
Từ một tế bào xoma có bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào con có hiện tượng tất cả các NST không phân li nên đã tạo ra hai tế bào có bộ NST 4n; các tế bào 4n này và các tế bào con khác liên tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 448 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, tế bào có bộ NST 4n chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 6/7
B. 1/7
C. 1/2
D. 5/7
3 hợp tử cùng 1 loài có bộ NST 2n=8. Hợp tử 1 nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân cả 3 hợp tử đã tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn là 832.
a,Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra.
b,Tính số lần nguyên phân mỗi hợp tử.
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
Ở một hợp tử người bắt đầu tiến hành quá trình nguyên phân những lần đầu tiên, ở lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào con mà 1 cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình phân bào. Các tế bào con tạo ra đều có khả năng nguyên phân tạo ra các tế bào ở thế hệ tiếp theo. Về quá trình phân bào kể trên, cho các phát biểu sau đây:
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra.
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào.
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
D. 3
D. 4
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
Ở một hợp tử người bắt đầu tiến hành quá trình nguyên phân những lần đầu tiên, ở lần nguyên phân thứ 3 có 1 tế bào con mà 1 cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình phân bào. Các tế bào con tạo ra đều có khả năng nguyên phân tạo ra các tế bào ở thế hệ tiếp theo. Về quá trình phân bào kể trên, cho các phát biểu sau đây:
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra.
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào.
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng