Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 21:52

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:52

Chọn A

Việt Anh dz
2 tháng 1 2022 lúc 21:53

Câu 6: Trong tiết học môn GDCD, thầy giáo kiểm tra bài cũ bạn A nhưng bạn A không học bài. Thầy giáo cho Bạn A điểm kém và nhận xét bạn A không bao giờ học tốt được. Thầy giáo đang sử dụng phương pháp luận nào?

A.  Biện chứng.

B.  Siêu hình.

C.  Triết học.

D.  Logic.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 3 2020 lúc 10:16

*   “Học thầy không tày học hạn": Đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn. Nó không hạ thấp việc học thầy, không coi học bạn quan trọng hơn học thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần học hỏi.

Câu tục ngữ khuyến khích mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học khuyên nhủ về việc kết bạn và tình bạn.

Khách vãng lai đã xóa
rey pham
25 tháng 9 lúc 19:34

Câu tục ngữ có nghĩa là Học thầy không bằng học bạn. Câu tục ngữ này không muốn hạ thấp vai trò của người thầy mà muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học ở bạn bè. Ngoài thầy cô thì bạn bè và những người xung quanh cũng sẽ mang đến cho bạn rất nhiều bài học.

 

Hà Nhật Duy
Xem chi tiết
dieu
20 tháng 2 2022 lúc 20:03

SOẠN BÀI HỌC THẦY, HỌC BẠN SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHUẨN BỊ ĐỌC - SOẠN BÀI HỌC THẦY, HỌC BẠN

Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

 

Trả lời câu hỏi trang 42 sgk Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

 

- Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè giúp chúng ta nâng cao tinh thần ham học hỏi, giúp chúng ta bổ sung được những kiến thức mình còn thiếu, hơn nữa giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN - SOẠN BÀI HỌC THẦY, HỌC BẠN

Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?

 

Trả lời câu hỏi trang 43 sgk Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

 

- Trong đoạn này, tác giả kể về câu chuyện thuở nhỏ của danh họa nổi tiếng Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi nhằm chỉ ra vai trò quan trọng của người thầy.

 

- Dù ông có tài năng thiên bẩm về hội họa, nhưng không có sự dẫn dắt của người thầy ông không thể thành công trong sự nghiệp của mình như vậy.SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI - SOẠN BÀI HỌC THẦY, HỌC BẠN

Cùng Đọc tài liệu hoàn thiện phần soạn bài Học thầy, học bạn sách Chân trời sáng tạo với việc trả lời câu hỏi trang 43-44.

 

Câu 1. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.

 

Trả lời câu hỏi trang 43 Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

 

Những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn là:

 

- Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.

 

- Ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Vê-rốc-chi-ô.

 

- Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.

 

- Việc học ở bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơnCâu 2. Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?

 

Trả lời câu hỏi trang 43 Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng t

 

- Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy: Tác giả đã đưa ra câu chuyện của danh họa nổi tiếng người Ý (Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi). Từ đó cho độc giả cảm nhận được dù có tài năng thiên bẩm nhưng không thể chối bỏ tầm quan trọng của người thầy trong sự thành công của sự nghiệp.ạoĐể thuyết phục người đọc rằng việc học bạn cũng rất quan trọng tác giả đưa ra các luận điểm, lí lẽ rất cụ thể để thuyết phục người đọc như:

 

Học cùng bạn sẽ dễ học hỏi, truyền đạt hơn vì cùng trang lứa

Thảo luận nhóm giúp mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ các bạn.Câu 3. Các từ "mặt khác", "hơn nữa" trong văn bản có tác dụng gì?

 

Trả lời câu hỏi trang 43 Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

 

- Các từ "mặt khác", "hơn nữa" trong văn bản có tác dụng bổ sung thêm ý, thêm luận điểm, luận cứ cho ý trước, đoạn văn trước và làm tăng sức gợi cho đoạn văn.

 

Câu 4. Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

Siêu Xe
20 tháng 2 2022 lúc 20:04

#olm#Nguvanlop6#Chantroisangtao#Hocthayhocban

bn ấn vào mà xem lời giảng

Nguyễn Qúy Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 3 2016 lúc 11:04

2 bạn chiếm số phần học sinh cả lớp là:

  1-\(\frac{1}{2}-\frac{2}{7}\)=\(\frac{3}{14}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

  2:\(\frac{3}{14}\)=\(\frac{28}{3}\)(học sinh)

=>đề sai

GTA Vice City
13 tháng 3 2016 lúc 11:09

Tổng số học sinh thích toán và đag suy nghĩ là : 1/2 + 2/7 = 11/14 số học sinh cả lớp
=> 2 bn đag mơ mộng ứng vs: 1 - 11/14 = 3/14 số học sinh cả lớp
=> số học sinh cả lớp là: 2 \(\div\) 3/14 =  9.33333333... học sinh
Đề sai =))

Nguyễn Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:16

Luận điểm: việc học thầy và học bạn. Luận điểm đưa ra toàn bộ nội dung chính mà bài hướng đến, tạo cớ sở cho luận cứ, lập luận. 

Luận cứ: Học thầy qua câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên. Học bạn qua câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Lập luận: phân tích vai trò của việc học thầy, khẳng định học thầy là quan trọng nhất, sau đó đưa ra và phân tích học bạn cũng có vai trò quan trọng như phụ trợ, bổ sung; đưa ra kết luận về hai vấn đề này là bổ sung cho nhau. Sức thuyết phục: phân tích cụ thể và từ đó đưa ra kết luận khiến bài viết chặt chẽ hơn và bạn đọc cũng dễ dàng nắm bắt thông tin. 

THAM KHẢO NHA BN

Simp shoto không lối tho...
4 tháng 2 2021 lúc 20:19

Luận điểm: việc học thầy và học bạn. Luận điểm đưa ra toàn bộ nội dung chính mà bài hướng đến, tạo cớ sở cho luận cứ, lập luận.

Luận cứ: Học thầy qua câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên. Học bạn qua câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Lập luận: phân tích vai trò của việc học thầy, khẳng định học thầy là quan trọng nhất, sau đó đưa ra và phân tích học bạn cũng có vai trò quan trọng như phụ trợ, bổ sung; đưa ra kết luận về hai vấn đề này là bổ sung cho nhau.

=>Sức thuyết phục: phân tích cụ thể và từ đó đưa ra kết luận khiến bài viết chặt chẽ hơn và bạn đọc cũng dễ dàng nắm bắt thông tin.

Tham khảo thôi nhé!

ʚHoàngღKimღCôngღChúaɞ
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
10 tháng 5 2018 lúc 19:32

tham khảo nha 

1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài:
* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"
- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh
* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"
- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:
- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.
- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
3. Kết bài:
- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.

Trần yến nhi
10 tháng 5 2018 lúc 19:33

là vì hc thầy hay hc bn đều tốt vì chuyện hc là phù du

Đặng Thị Vân Anh
10 tháng 5 2018 lúc 20:44

vì hai câu tục ngữ này bổ sung ý nghĩa cho nhau

ko thầy đố mày làm nên ý nói đề cao vai trò công ơn của người thầy.người dạy ta những bước đi ban đầu của tri thức ,đạo đức cách sống

Sự thành công trong công việc ,cụ thể hơn a sự thành đạt của học trò đều nhờ công sức của thầy.vì vậy cần phải kính trọng thầy tìm thấy mà học

HỌC THẦY KO TÀY HỌC BẠN

ý nói đề cao ý nhgia của việc học bạn.ko hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới một phạm vi ,1 đối tượng khác,ta gần gũi với bạn nhiều hơn sẽ học đc nhiều điều ở nhiều lúc hơn.câu tục ngữ khuyến khích mở rộng đối tượng ,phạm vi học hỏi,khuyên ta nên kết bạn và có một tình bạn đẹp

MỘT CÂU ĐỀ CAO VAI TRÒ NGƯỜI THẦY,MỘT CÂU ĐỀ CAO Ý NHGIA CỦA VIỆC HỌC BẠN.MỚI ĐẦU TƯỞNG NHƯ CHÚNG MÂU THUẪN NHAU NHƯNG THẬT RA CHÚNG BỔ SUNG CHO NHAU

công chúa dễ thương
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Ánh
26 tháng 2 2017 lúc 20:17

mik ko đồng ý việc này

Ran Mori
26 tháng 2 2017 lúc 20:22

ko có bài học nào cả

trang virgo hot girl shi...
26 tháng 2 2017 lúc 22:04

uk Ran Mori trả lời rất đúng để mình k cho Ran Mori 

Di Trương
Xem chi tiết